2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
a) n Al=2,7/27=0,1(mol)
Theo pthh
n H2=3/2n Al=0,15(mol)
V H2=0,15.22,4=3,36(l)
b) n H2SO4=3/2n Al=0,15(mol)
CM H2SO4=0,15/0,2=0,03(M)
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
a) n Al=2,7/27=0,1(mol)
Theo pthh
n H2=3/2n Al=0,15(mol)
V H2=0,15.22,4=3,36(l)
b) n H2SO4=3/2n Al=0,15(mol)
CM H2SO4=0,15/0,2=0,03(M)
10. Nung nóng 83,68 gam hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2, KCl đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được rắn Y gồm CaCl2, KCl và một thể tích oxi vừa đủ để oxi hóa SO2 thành SO3 để
điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa
đủ) thu được dung dịch Z và kết tủa T. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Tính
thành phần phần trăm về khối lượng của KClO3 trong X?
X,Y là 2 chu kì liên tiếp. Cho 6,7 gam một hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch H2SO4 0,5 Mdư thu được 0,5 gam khí
cho 22,2g hỗn hợp gồm Fe,Al tác dụng hết với HCl thu được 13,44 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu muối khan
A:63,8 B:64,8 C:65,8 D:66,8
Cho 14,7g hỗn hợp X gồm Cu , Fe , Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được m gam muối và 12,32 lít SO2 ( đktc ) . Gía trị của m là :
A:70,20 B : 52 , 80 C : 60 , 24 D : 67,5
Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hidro bằng 16.75.Tính thể tích NO và N2Othu được ở Đk chuẩn
Hoà tan 28,4 g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại hoá trị II ( thuộc hai chu kì liên tiếp) bằng dung dịch HCL dư thu được 6,72 lít khí ở đktc và dung dịch A. Tính
a khối lượng muối khan trong dung dịch A
b Xác định công thức 2 và khối lượng mỗi muối Cacbonat trong hỗn hợp ban đầu
Cho các nguyên tố : Na(Z=11) ,Al (Z=13) , S(Z=16) ,Cl(Z=17). Trong các hợp chất sau, hợp chất có tính axit mạnh nhất là :
A. Al(OH)3
B. H2SO4
C. NaOH
D.HClO4
Cho 0.42 gam một kim loại kiềm R vào 250ml H20 thu được 672ml khí Hidro(dktc)và dung dịch X
Tìm kim loại kiềm và C% chất tan trong dung dịch X
Đốt cháy hoàn toàn 2,4g trong không khí thu được m gam oxit
a)Tính thể tích oxi đã dùng ở đktc
b)Tính khối lượng MgO tạo thành
c)Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí Oxi ở đktc bằng với thể tích khí oxi đã sử dụng ở phản ứng trên