hòa tan 9,6g Mg vao 400 ml dung dịch FeCl3 0,5 mol/l người ta thu được dung dịch A và hỗn hợp rắn B.
a)Tính nồng độ mol/l của chất tan trong dung dich A.(Biết thễ tích dung dịch không thay đổi và các phản ứng hoàn toàn)
b)Hỗn hợp B tan hoàn tàn trong dung dịch HCl 30%(d=1,123 g/ml). Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
cho 8g fe2o3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M . Viết phương trình hóa hôc của phản ứng trên . Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng .Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng biết rằng thể tích thay đổi không đáng kể
1. Hãy giải thích tại sao các kim loại K, Na, Ca,..... khi tác dụng với dung dịch muối lại không đẩy các kim loại đứng sau chúng ta khỏi dung dịch muối?
2. Ngâm 1 lá kẽm trong 40 gam dung dịch CuSO\(_4\) 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch CuSO\(_4\) nói trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
3. Một hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu và Zn. Để xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X, người ta lấy 5,25 gam X cho tác dụng với dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) loãng, dư, thấy có 1,12 lít khí thoát ra (ở đktc).
Viết PTHH của phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.
Giúp e với ạ e cầm rất gấp để sáng mai lên lớp ạ
hòa tan 1,44 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,784 lít SO2 và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch NAOH dư , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đên khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Gía trị cảu m là:
1 Hòa tan hoàn toàn 14,57 g oxit của kim loại m (hóa trị 1)vào 500 gam dung dịch HCl 16,79%. sau phản ứng thu được dung dịch x,cô cạn dung dịch X thu được 23,055 gam chất rắn. xác định công thức oxit của kim loại m
2: hỗn hợp y gồm CuO ZnO Fe2O3 (số mol của cu bằng số mol của ZnO) sau phản ứng thu được 6,91 gam muối khan Mặt khác cho 4,81 g hỗn hợp y vào 600 ml dung dịch HCl x(M), làm tương tự thì thu được 91,21 gam muối khan. Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y và xác định giá trị x
1. Nhúng 1 thanh Mg có m= 60g vào dung dịch CuCl2 , sau p/ứng lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch làm khô cân nặng là 60,8g . Hỏi thanh k.loại lúc đó bao nhiêu g Cu , bao nhiêu g Mg
2. Hòa tan 20g hỗn hợp gồm Al và Ag vào dung dịch H2SO4 dư, sau ph/ứng thu đc 13,4l khí H2 ở đktc. Tính % khối lượng mỗi k.loại trong mỗi hỗn hợp
cho 21,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng dung dịch HCl dư.Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng dc kết tủa X. Nung X ngoài không khí cho tới khi khối lượng ko đổi dc 24(g) rắn .Xđ %m Fe
Hòa tan hoàn toan 24g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng 1 lượng Hcl 2M vừa đủ.thêm 1 lượng NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 1 lượng kết tủa.Lọc lấy kết tủa rủa sạch rồi nưng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 4g chất rắn.Xác định %khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích Hcl cần dùng
Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng, chứa hỗn hợp gồm 2 oxit kim loại, thu được a gam chất rắn X và 1,12 lít khí CO2 (đktc). Cho toàn bộ X vào cốc đựng b gam dd H2SO4 10%(vừa đủ) đặt trên đĩa cân, phản ứng kết thúc số chỉ thị của cân là (a+b) gam, dd muối sau phản ứng có nồng độ 11,765% và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Xác định 2 kim loại trong 2 oxit ban đầu (Các pứ xảy ra hoàn toàn).
Bài 1 : Ngâm Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 , sau phản ứng mfe tăng 1,6 g . Tính nồng độ mol/l của CuSO4
Bài 2: Nhúng Al nặng 45g vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau phản ứng thấy Al nặng 46,38 g . Tính khối lượng Cu thoát ra