A là dd H2SO4 . B là dd NaOH
1. Trộn 50ml dd A vs 50ml dd B được dd C. Choquỳ tím vào C thấy quỳ tím chuyển màu đỏ. Thêm từ từ 20ml dd NaOH 0.1 M vào dd C thấy quỳ tím trở lại màu tím
2. Trộn 50ml dd A vs 100ml dd B được dd D. Cho quỳ tím vào D thấy quỳ tím chuyển màu xanh. Thêm từ từ 60ml dd HCl .1 M vàl dd D thấy quỳ tím trở lại màu tím.
Tính nồng độ mol của các dd A, B
Quì tím sẽ hoán đổi màu như thế nào khi cho:
1. 0,2 mol H2SO4 vào 0,5 mol NaOH
2. Dug dịch chứa 0,3 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào dug dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH
Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,5M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 1M. a) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. b) Cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím có bị đổi màu không? Vì sao?
Một dd A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ 2 : 1 (mol).
a/ Biết rằng khi cho 200ml dd A tác dụng với 100ml dd NaOH 1M, thì lượng axit dư trong A tác dụng vừa đủ với 50ml đ Ba(OH)2 0,2M. Tính nồng độ mol/lit của mỗi axit trong dd A.
Giúp mình với: cho 0.2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml HCL 1M. Tính khối lượng muối thu được.
Tính thể tích khí Co(đktc) cần dùng để tác dụng hết với hỗn hợp 0.12 mol CuO và 0.1 mol Fe2O3
Biết 24,79 lít khí CO2 (Carbon dioxide) ở 25oC, 1 bar tác dụng vừa hết với 200 ml dd Ba(OH)2 (Barium hydroxide) sản phẩm là BaCO3 và H2O
a. Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng
b. Tính khối lượng chất kết tủa BaCO3 (Barium carbonate) thu được.
Cho 0,2 mol Zinc (Kẽm: Zn) vào dung dich Sulfuric acid ( H2SO4) dư thì thể tích khí hydrogen (H2) thu đượclà bao nhiêu lít. Biết Zn = 65, áp dụng công thức V = n.24,79.
1. Cho 5,6g Fe td vs 200ml dd HCl 1,5M.
a) Tính V H2 sinh ra (đktc)
b) Tính nồng độ mol các chất sau p.ư (biết thể tích dd bay ra ko đáng kể)
2. Cho 100ml dd NaOH 1M td với 200ml dd HCl 1M
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ mol các chất sau p.ư.