Chị vợ đang nấu ăn trong nhà bếp, anh chồng thì cứ đứng ở bên cạnh và miệng lải nhải không ngừng: - Chậm thôi em! Cẩn thận! Lửa lớn quá! Mau lên! Lật cá đi em! Ôi em cho nhiều dầu quá! Chị vợ bực bội nói: Em biết phải nấu nướng thế nào mà! Anh chồng: Em đương nhiên là biết, bà xã. Anh bình tĩnh nói tiếp: - Anh chỉ là muốn em biết, khi anh lái xe, em ở bên lải nhải không ngừng và em sẽ hiểu cảm giác của anh thế nào thôi! 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên. 2. Chỉ ra câu ghép trong VB
Dựa vào dàn ý trên em hãy lập dàn bài cho đề văn sau " không một chiếc gối nào êm bằng một lương tâm trong sáng " anh ( chị ) nêu nhận định của mình về câu nói trên.
Tìm các tình thái từ trong các câu sau và cho biết ý nghĩa của chúng.
a) – Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.
b) … Con người đáng kính đó cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
c) Em tôi sụt sịt bảo:
- Thôi thì anh cứ chia ra vậy
giúp mik với
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:
“Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
– Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
– Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…”
(Theo HDH Ngữ Văn 8, tập một, trang 27)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên.
3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Từ văn bản có đoạn văn được dẫn ở trên, em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống?
4.Đặt 1 câu ghép chỉ nguyên nhân vì sao chị Dậu lại phản kháng với bọn cai lệ như vậy?
5. Trong cuộc sống hôm nay, nếu chứng kiến cảnh người phụ nữ hay một bé gái bị chồng, cha ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào? (Viết thành một đoạn văn từ 6 đến 8 dòng).
Bài 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt vợ mày may vá sắm sửa cho và
thăm em bé chứ.
Nước mắt tôi ròng rỏng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng
“em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý
cô tôi muốn…
...Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ,
tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mà thôi.
a. Vì sao câu nói của bà cô khiến bé Hồng nước mắt chan hòa, đầm đia?
b. Đến cuối đoạn trích, vì sao câu nói đã từng xoắn chặt tâm can bé Hồng ấy lại trở vềnhưng
chìm ngay đi, chú bé không mảy may nghĩ ngợi gì nữa?
c. Kể tên một câu chuyện khác đã được học viết về tâm trạng đau khổ của đứa trẻ phải xa gia
đình.
d. Trong truyện, chú bé Hồng nhiều lần phải khóc:
- Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ.
- Tôi cười dài trong tiếng khóc
- Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
Cảm xúc trong những lần khóc của nhân vật khác nhau như thế nào?
e. Từ văn bản, trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với trẻ em bằng một đoạn
văn.
Giup minh voi mn!
1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.
Câu b: Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
Câu c: Buổi tối, em học xong bài rồi em đi ngủ.
2. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi
Các anh chị giải giúp em với ạ em cảm ơn
xác định và nêu tác dụng của các trường từ vựng trong bài thơ áo đỏ:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng.
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
giúp mk với các bn chỉ cần viết ngắn thôi.