BT5: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nói quá trong câu:
a. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
b. “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)- “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
c. Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trân sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông ”. (“Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)
d. “Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu, chồng bảo râu rồng trời cho”.
e. “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Câu văn “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết về ngay lấy mà cắn, mà nhai mà nghiên cho kì nát vụn mới thôi" đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đổ?
câu văn ''giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ thì tôi quyết vồ lấy mà cắn ,mà nhai ,
mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi''
sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu T/D bằng 1 đoạn văn
Bài 5: Tìm biện pháp nói quá và chỉ ra tác dụng của nó
a.Con giận bằng con ba ba
Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh.
b. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu
gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
c. Tôi nghĩ đến quyển sách của của tôi. Tôi qúy chúng có lẽ còn hơn những ngón tay tôi.
1 .Em hiểu rất kịch nghĩa là gì ? Hãy chỉ rõ và phân tích những biểu hiện này trong đoạn trích Trong lòng mẹ
2. Hãy đọc câu văn sau: " Gía những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vof lấy mà cắn, mà nhai , mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi "
a, Giaỉ thích nghĩa của từ " cổ tục "
b, Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên.
c, Tâm trạng của bé Hồng được thể hiện như thế nào qua những biện pháp nghệ thuật ấy.
Giá những cổ tục đã đày đọa Mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh đầu mẩu gỗ thì tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến cho kì vụn mới thôi."
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong câu văn và phân tích tác dụng
Trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" nhà văn Nguyên Hồng viết "Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi,, Tại sao tác giả lại viết như vậy? Nêu cảm nhận của em về thái độ của Hồng thể hiện qua chi tiết đó.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu cho bên dưới :
" Cô tôi chưa dứt câu cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi."
1. Đoạn văn đã sử dụng phép tu từ gì ?
2. Nhận xét về các động từ được sử dụng trong đoạn văn.
3. Phép tu từ và các động từ trong đoạn văn đã nhấn mạnh được những điều gì đang diễn ra trong lòng chú bé Hồng ?
Tìm biện pháp nói quá và phân tích tác dụng trong nhưng câu sau:
a. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
b. Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn cả những ngón tay tôi.
c. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.