Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Nguyễn Thị Lệ Diễm

chỉ ra những điểm chung nổi bật trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước đông nam á

Giang
5 tháng 10 2017 lúc 16:45

Trả lời:

Sau khi thôn tính và biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa. thực dân phương Tây đã tiến hành những chính sách cai trị hà khắc : vơ vét, đàn áp.
chia để trị.
Tùy tình hình cụ thể mà mỗi nước thực dân có chính sách cai trị, bóc lột khác nhau, song nhìn chung là vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. tăng các loại thuế, mở đồn điền, bốt lính.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
12 tháng 10 2017 lúc 11:37

ngoam theo dõi mk nha

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
12 tháng 10 2017 lúc 11:37

Theo dõi mình nha huhu

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
12 tháng 10 2017 lúc 11:37

gianroi

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
12 tháng 10 2017 lúc 11:39

banhBanj nên vào mạng mà tìm thì hơn đó

Theo mk thấy thì z là tốt nhất

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
26 tháng 10 2017 lúc 22:14

Sau khi thôn tính và biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa. thực dân phương Tây đã tiến hành những chính sách cai trị hà khắc : vơ vét, đàn áp.
chia để trị.
Tùy tình hình cụ thể mà mỗi nước thực dân có chính sách cai trị, bóc lột khác nhau, song nhìn chung là vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. tăng các loại thuế, mở đồn điền, bốt lính.

Bình luận (0)
oooooooooo
11 tháng 10 2019 lúc 20:26

Những điểm chung nổi bật trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á:

Tùy tình hình cụ thể mà mỗi nước thực dân có chính sách cai trị, bóc lột khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung đều có những điểm nổi bật: Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp ở thuộc địa, tăng các loại thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước.

Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính. Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại. Ở Miến Điện: Nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.

- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân còn diễn ra lẻ tẻ, chưa có tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
giang nguyen thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Ngân
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Huyen _Cute
Xem chi tiết
The Pham
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
Xem chi tiết