Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Người anh tham lam, khi chia gia tài liền chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn cha mẹ để lại, chỉ cho người em một túp lều nhỏ và mảnh vườn, trong đó có cây khế ngọt. Người em không chút phàn nàn, ngày ngày chăm bón cho mảnh vườn và cây khế. Năm ấy, cây khế trong vường nhà người em ra quả rất sai. Từng chùng quả chín vàng như năng lúc lỉu trên cành. Người em nhìn cây khể mà vui mừng, tính đem bán để lấu tiền mua gạo. Một hôm, có con chim lạ từ đâu bay đến ăn khế. Thấy cây khế bị chim ăn xơ xác người em ôm mặt khóc. Chim bỗng cất lời: "Ăn một quả trả một cục vàng May túi ba gang, mang đi mà đựng" Người em nghe chim nói tiếng người lấy làm kinh ngạc, bèn vể kể cho vợ nghe. Hai vợ chồng may một chiếc túi vừa đúng ba gang, chờ chim đến. Hôm sau, chim bay đến, bảo người em ngồi lên lòng mình. Chim bay rất xa, dên một hòn đảo đầy vàng bạc giữa biển khơi bao la. Người em lấy vàng bỏ đầy túi ba gang rồi lại theo chim trở về nhà. Từ đó, người em trở nên giàu có. Người anh nghe thấy em giàu liền sang chơi và lân la hỏi chuyện. Em không giấu giếm kể lại cho anh tường tận mọi điều. Người anh nằng nặc đòi đổi nhà cửa ruộng vườn của mình lấy mảnh vườn và cây khế, người em dù không muốn nhưng thấy anh cương quyết quá cũng đành đởi cho anh. Mùa năm sau, cây khế lại sai trĩu những quả vàng chín mọng, người anh khấp khởi mừng thầm, ngày ngày ngóng chờ con chim lạ tới. Thế rồi một hôm, chim tới ăn khế, người anh giả vờ khóc lóc, chim cũng nói: "Ăn một quả trả một cục vàng May túi ba gang, mang đi mà đựng" Người anh nghe vậy, mừng như mở cờ trong bụng, vội vã cùng vợ may một chiếc túi to thật là to. Hôm sau chim tới đưa người anh đi lấy vàng ở hòn đảo xa lạ nọ. Nhìn thấy vàng bạc châu bái trên đảo, người anh vội vàng nhết đầy túi to, lại còn giắt khắp người. Khi người anh leo lên lưng chim, chim phải vổ cánh mấy lần mới bay lên được. Vì quá nặng nên chim bay chậm, mãi vẫn ở trên biển. Chim bảo người anh vứt bớt vàng bạc đi nhưng anh ta không chịu. Chim nặng quá, nghiêng cánh, thế là người anh tham lam cùng túi vàng rơi xuống biển sâu, không bao giờ trở về được nữa.
Hay ko mọi người , nếu hay xin cho bình luận
Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Đến lúc chia gia tài, người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, chỉ chia cho người em một túp lều lụp xụp và một cây khế. Hai vợ chồng người em cần mẫn làm ăn, siêng năng chăm chút cho cây khế nên chẳng bao lâu, cây đã ra hoa, kết quả. Những quả khế vàng ươm, trĩu trịt trên cành…”. Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào? *
A. Ngôi kể thứ nhất
B. Ngôi kể thứ ba
1.Đoạn văn:"Một hôm cs ng hàng rượi...............vs mẹ con Lý Thông"giúp em hiểu j về bản chất 2 nhan vật lý thông và thạch sanh
THẦY BÓI XEM VOI
1.Nhận xét sự giống nhau và khác nhau trong cách xem voi của mỗi thầy
2.Kết luận của các thầy đúng hay sai?Vì sao?
3.Nhạn xét về từ ngữ và biện pháp tu từ trong kết luận vè voi.
4.Rút ra bài hok(ít nhất 3 bài hok)
MONG CÁC BN GIÚP MIK NHÉ!MIK CẦN GẤP LẮM
"Thế rồi cơn bão qua,
Bầu trời xanh trở lại,
Mẹ về như nắng mới,
Sáng ấm cả gian nhà"
(Mẹ vắng nhà ngày bão, Đặng Hiền)
Đoạn thơ đã diễn tả cảm xúc vui mừng khôn xiết của gia đình sau nhiều ngày mong ngóng mẹ về. Những giây phút gia đình không đủ, sum họp thật quý giá biết bao. Bằng đoạn văn ngắn khoảng 100 từ, Em hãy miêu tả một cảnh sum họp gia đình ấn tượng nhất với em.
Cảm ơn mọi người đã giúp tui! LOVE YOU
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Bài 1:Hãy tìm động từ phó từ cụm ĐT trong các câu sau:
1, Hỡi cô tát nước bên đàn Sao cô vớt ánh trăng vàng đổ đi
2, Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
Bài 2:Phân tích tác dụng biện pháp tu từ 2 trong 3 vd dưới đây:
a, Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu.
b, Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
c, Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ kính mẹ cha
Cho tròn chữ hiếu mới làm đạo con.
VIẾT 1 ĐOẠN VĂN NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH NGỌN LỬA TRONG BÀI THƠ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
“ Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín
bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương
đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ,
nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp
mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.”
Câu 3: Biện pháp tu từ đó có giá trị như thế nào trong đoạn văn?
Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:
Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).
Bánh giầy (có người viết sai[1][2] thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.
Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).
Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]
Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.
VẬY CÒN CÁCH NÓI VỀ Ý NGHĨA CỦA NÓ NÀO KHÁC KHÔNG?