trong quá trình hút nước của thực vật ; một trong những thành phần cấu tạo của tế bào lại có tác dụng hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu.
a) đó là thành phần nào?
b) Mô tả cấu tạo của thành phần này?
c) thành phần này ảnh hưởng đến quá trình hấp thu nước của cây như thế nào?
Sau những trận mưa, xung quanh gốc cây đất thường bị đóng váng trở nên cứng, người nông đân thường phải làm công việc xới đất để phá váng và vun đất vào gốc cây. Vậy việc phá váng đất có lợi ích gì đối với hô hấp của cây trồng?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Làm tăng lượng oxi trong đất cho cây.
C. Giúp vi sinh vật đất sinh trưởng tốt hơn
D. Dễ thấm nước
về sự trao đổi nước và khoáng ở thực vật
a) sau khi bón phân ;khả năng hút nước của rễ cây thay đổi như thế nào?
b) sự hấp thụ khoáng gắn liền với quá trình hô hấp của rễ cây .em hiểu điều đó như thế nào?
c. Tại sao khi lúa bước vào giai đoạn đứng cái; người ta thường rút nước phơi ruộng?
Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)
Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:
a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch rây
câu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
(1) Gây độc hại đối với cây trồng
(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường
(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết
(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu đi lí tính của đất, giết chết các VSV có lợi
a. (1) (2) (3) (4) b. (1) (2) c. (1) (2) (3) d. (1) (2) (4)
Câu 3/ Vai trò của quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nito của thực vật:
(1) Biến nito phân tử sẵn có trong khí quyển thành dạng nito khoáng NH3 (cây dễ hấp thụ)
(2) xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên Trái đất
(3) lượng nito bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đặp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nito bình thường cho cây
(4) Nhờ có enzim nitrogenara, VSV cố định nito có khả năng liên kết nito phân tử với hidro thành NH3
(5) cây hấp thụ trực tiếp nito vô cơ hoặc nito hữu cơ trong xác sinh vật
a/ (2) (3) (5) b/ (1) (2) (3) (4) c/ (2) (4) (5) d/ (1) (3) (4)
câu 4: Thoát hơi nước ở là chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn là đúng hay sai?
Trong các hiện tượng sau đây, có bao nhiêu hiện tượng dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?
(1) Cây thoát hơi nước quá nhiều
(2) Rễ cây hút nước quá ít
(3) Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước
(4) Cây thoát hơi nước ít hơn hút nước
Hoạt động cày xới đất có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống thực vật?? ai giúp mink vs ak :((
Những kiến thức về trao đổi nước và muối khoáng, quang hợp, hô hấp ở thực vật được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất và đời sống?
. Giúp em với ạ :*
1. Kể tên 10 loại cây có bộ lông hút lớn nhất?
2. Có thể chuyển 1 cây ưa nước sông ở trên cạn không? Vì sao?
3. Chiều cao của cây có tương ứng với bộ rễ của nó không? Vì sao?
4. Theo bạn hình thức thủy canh có thể phát triển ở Việt Nam được không ? Vì sao?
Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8, khi cho lai hai loài này với nhau người ta có thể thu được con lai nhưng con lai thường bất thụ. Người ta có thể thu được con lai hữu thụ bằng những cách nào sau đây?
(1) Tạo các cây cải củ với cải bắp tứ bội (4n) bằng xử lý hạt với cônxixin, rồi cho lai giữa các cây tứ bội này với nhau.
(2) Nuôi cây hạt phấn và noãn của hai loài này trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây, sau đó cho các cây này giao phấn với nhau.
(3) Xử lý trực tiếp hạt lai bất thụ với cônxixin để thu được hạt dị đa bội, rồi cho nảy mầm thành cây.
(4) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lí 5-brôm uraxin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.