Câu1:để phòng trống bệnh sốt rét em cần làm gì
câu2:con đường xâm nhậpnvào cơ thể con người của trùng kiết lị và trùng sốt rét
câu3:sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét bằng hình thức nào
câu4:tìm hiểu nguyên nhân mắc bệnh giun sán nhiều ở nước ta trên người và động vật
câu5:nêu biện pháp phòng chống kí sinh
câu6:kể tên một số động vật thuộc ngành thân mềm.Tại sao các động vật đó xếp vào ngành thân mềm
câu7:sinh sản của cá chép
câu8:nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét
MỌI NGƯỜI GIÚP MK NHÉ MAI MK THI RÙI
Câu 1: Trên thế giới hiện nay cũng sử dụng thuốc artemisinin là dược phẩm chính trong việc điều trị bệnh sốt rét. Tuy nhiên các loại thuốc chữa trị sốt rét thường có nhiều tác dụng phụ nên bệnh nhân cần được bác sĩ theo dõi nhất là đối với phụ nữ có thai. Ngoài việc chữa trị, các chuyên gia y tế cố gắng ngăn ngừa căn bệnh sốt rét bằng các chương trình kiểm soát muỗi nhằm giết muỗi – tác nhân mang mầm bệnh và truyền bệnh. Không cho muỗi sinh sôi nẩy nở bằng cách xịt thuốc trừ muỗi; khai quang ao tù nước đọng gần nhà; ngăn không cho muỗi tới gần người bằng cách đóng cửa mỗi khi chiều xuống, làm lưới cửa sổ, cửa ra vào; nằm mùng, dùng thuốc đuổi muỗi.
Câu 2: So sánh:
- Trùng kiết lị: Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét.
- Trùng sốt rết: Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
Câu 4: Tỉ lệ người mắc bệnh giun-sán ở nước ta rất cao, nhất là trẻ em (trên 90%). Giun-sán ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người, còn sinh ra độc tố gây hại cho người, có thể gây ra tắc ruột hoặc tắc ống mật.
Câu 6:
- Các động vật : trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc, con hà, mực khổng lồ, ốc song kinh, ốc nón, bào ngư, ốc xà cừ, sên trần, hến, hàu, ốc ngà voi, thân mềm dạng giun, bướm biển, sên biển, thỏ biển, ốc anh vũ, mực nang,...
- Các động vật đó xếp vào ngành thân mềm vì chúng đều có những đặc điểm chung về cấu tạo, cụ thể là: Thân mềm và thân không phân đốt, khoang áo phát triển và có hệ tiêu hóa được phân hóa.
Câu 7: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 3: Cả hai đều phân ra nhiều cơ thể mới.
Câu 8: So sánh:
Trùng kiết lị:
- Nuốt hồng cầu. - Trao đổi chất qua màng tế bào. Trùng sốt rét: - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào.