Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Cho câu thơ :Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâuCâu 1: Chép nốt các câu thơ để có một khổ thơ hoàn chỉnhCâu 2: Nêu nội dung chính của khổ thơ bằng một câu văn có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ Câu 3: Nêu ra ít nhất một biện pháp nghệ thuật và cho biết công dụng của nóCâu 4: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ trên
Bài thơ ông đồ có mấy lần sử dụng câu hỏi tu từ? Hãy tìm hiểu giá trị nghệ thuật của câu hỏi tu từ đó?
cảm nhận của em về bài thơ "ông đồ 2 khổ thơ đầu" của tác giả Vũ Đình Liên.
Tìm 4 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong các văn bản giới hạn ở trên? Nêu được ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó? Cụ thể: Văn bản Nhớ rừng: Khổ 3+5; Quê hương: Khổ thơ cuối; Khi con tu hú: Khổ thơ cuối
Viet đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình cảm nhận của em về bài thơ Tức cảnh Pác Bó trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và phép lặp
chỉ ra nét nghệ thuật sử dụng thành công trong 2 câu cuối khổ 3 bai ông đồ và viết đoạn văn diễn dịch nêu tác dụng
Tìm 5 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định, trong các văn bản giới hạn trên? Nêu đc ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó?
Cụ thể: Văn bản Nhớ Rừng: khổ 3+5; Ông đồ: khổ thơ 3+5; Quê hương: khổ thơ cuối; Khi con tu hú: khổ thơ cuối; Vọng nguyệt (Ngắm trăng); Hịch tướng sĩ; Bàn luận về phép học