: Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ?
a) Mô xương xốp và khoang xương.
b) Mô xương cứng và mô xương xốp.
c) Khoang xương và màng xương.
d) Màng xương và sụn bọc đầu xương.
: Hiện tượng xương liền lại sau khi bị gãy là nhờ:
a) Sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.
b) Sự phân chia tế bào của màng xương phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.
c) Sự phân chia tế bào của mô xương cứng phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.
d) Sự phân chia tế bào của mô xương xốp phủ lên chỗ hai đầu xương gãy.
: Xương người già giòn xốp, dễ gãy là do:
a) Sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
b) Xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thơi tỉ lệ cốt giao tăng.
c) Xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thơi tỉ lệ cốt giao giảm.
d) Tất cả đều sai
Sụn tăng trưởng có chức năng:
a) Giúp giảm ma sát khi chuyển động.
b) Giúp xương dài ra.
c) Giúp xương phát triển to về bề ngang.
d) Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng.
Khớp giữa các đốt sống trong xương cột sống là loại khớp nào:
a) Khớp động
b) Khớp bán động
c) Khớp bất động
d) Khớp cột sống
: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về thành phần chính của xương?
a) Chất cốt giao và muối khoáng, chủ yếu là chất cốt giao.
b) Canxi và muối khoáng
c) Chất cốt giao và tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn
d) Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
lập CTHH của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạovà tính PTK của các hợp chất đó.
a. Mn(IV)và O
b. Al(III) và SO4(II)
c. Ca(II) và (OH)(I)
cứu cứu tui.
Câu 14: Lập CTHH của các hợp chất sau được tạo bởi:
a. Cu(II) và Cl(I) b. Al(III) và nhóm (SO4 ) (II).
Câu A : lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cu có hóa trị ll và nhóm (no3) có hóa trị l Câu B: lập cthh có hợp chất tạo bởi BA có hóa trị ll và nhóm ( po4) có hóa trị lll