►Cấu tạo của cầu mắt:
Cầu mắt gồm có 3 lớp:
+Màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt, phía trước của màng cứng là màng giáp trong suốt để ánh sáng đi vào cầu mắt.
+Màng mạch: có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt.
+Màn lưới: chứa tế bào thụ cảm thị giác
Cận thị:
Nguyên nhân: cầu mắt dài, thể thủy tinh quá phồng.
Cách khắc phục: đeo kính cận-kính mặt lõm( kính phân kì)
Viễn thị:
Nguyên nhân: cầu mắt ngắn, thể thủy tinh không phồng được.
Cách khắc phục: đeo kính viễn-kính mặt lồi( kính hội tụ)
Cấu tạo cầu mắt: gồm:
- Màng bọc:
+ Màng cứng: phía trước là màng giác.
+ Màng mạch: phia trước là màng đen.
+ Màng lưới: TB nón, TB que.
- Môi trường trong suốt.
+ Thủy dịch
+ Thể thủy tinh
+ Dịch thủy tinh
Nguyên nhân cận thị]
Do trẻ thiếu ngủ hoặc ngủ ít: đặc biệt trong độ tuổi từ 7-9 tuổi và 12-14 tuổi, trong độ tuổi này nếu trẻ bị thiếu ngủ hoặc ngủ ít, rất dễ gây ra cận thị. Trẻ sinh ra với cân nặng quá nhẹ: những trẻ sinh ra bị thiếu cân, trọng lượng cơ thể chỉ dưới 2,5kg, khi lớn lên hầu hết đều bị cận thị. Trẻ sinh thiếu tháng: trẻ bị sinh thiếu tháng từ 2 tuần trở lên thường bị cận thị từ khi học tiểu học. Do yếu tố di truyền: Bố mẹ bị cận thị rất dễ di truyền cận thị sang con cái. Do trẻ đọc sách hoặc làm việc khác như xem tivi, sử dụng máy vi tính... trong thời gian dài với khoảng cách gần và trong điều kiện không đầy đủ ánh sáng. cách khắc phục cận thịCách khắc phục thị lực cho trẻ bị loại cận thị này chính là đeo kính cận. Khi lớn có thể chữa bằng Laser excimer.
nguyên nhân viễn thị
Viễn thị có 3 nguyên nhân chính đó là:
- Do bẩm sinh cầu mắt ngắn
- Do không giữ đúng khoảng cách nhìn trong vệ sinh học được, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn xẹp xuống( dãn) , lâu dần mất tính đàn hôi, mất dần khả năng phồng
-Do người già thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được
Người viễn thị khi nhìn như người bình thương thì ảnh của vật ở phía sau màng lưới. muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường thì phải tăng độ tụ hội để kéo ảnh vật từ sau về đúng màng lưới bằng cách đeo thêm kính viền (kính hội tụ)
cách khắc phục
Tật viễn thị có thể được khắc phục bằng việc đeo kính lúp hoặc kính áp tròng.