Sân nó/ rộng, mình nó /cao hơn những buổi trưa hè đầy vắng lặng.
CN1 VN1 CN2 VN2
→Có 2 cụm chủ vị , câu này là câu ghép.
Cái này là xét về kiểu câu gì bn??? Xét theo cấu tạo ngữ pháp hay xét theo mục đích nói???
Sân nó/ rộng, mình nó /cao hơn những buổi trưa hè đầy vắng lặng.
CN1 VN1 CN2 VN2
→Có 2 cụm chủ vị , câu này là câu ghép.
Cái này là xét về kiểu câu gì bn??? Xét theo cấu tạo ngữ pháp hay xét theo mục đích nói???
Nhưng lần này lại khác. Trước mặt tôi, trường Mỹ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bở ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nữa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
"nhưng lần này lại khác.Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp.Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng.Lòng tôi đâm ra lo sợ vẳn vơ.
Cũng như tôi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân,chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ, Họ như con chim non đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ"
CÂU 1: xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn trích?
CÂU 2:tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ tâm trạng,cảm xúc?
CÂU 3:chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn:"họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay,nhưng còn ngập ngừng e sợ".
CÂU 4:từ taamm trạng của nhân vật tôi trong ngày đâuù tiên đi học,em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu bàn về vai trò của tính rự lập trong cuộc sống.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN NHIỀU
CÂU HỎI ÔN TẬP V8 Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi : Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón me buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Câu 1 (1điểm): Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào và do ai sáng tác? văn trên
Từ nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu) nói về những cảm xúc của em trong ngày đầu tiên quay trở lại trường sau 1 kì nghỉ hè dài thú vị.
Em hãy viết một đoạn văn từ 5- 7 câu, nêu cảm nghĩ của mình về tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên (trong đoạn có sử dụng 1 câu mở rộng thành phần chủ ngữ, gạch chân dưới câu đó).
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng .
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết . Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường , lòng tôi lại tưng bừng rộn rã . Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp . Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này tự nhiên thấy lạ . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
(Trích “Tôi đi học”)
Câu 1: Chỉ ra các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Tìm những hình ảnh, chi tiết diễn tả tâm trạng, cảm giác của “tôi” khi cùng mẹ trên đường tới trường.
Câu 3: Chỉ ra câu ghép được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 4: Vì sao câu văn em vừa tìm được ở câu 3 là câu ghép?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1 (1.0 đ). Xác định ngôi kể, phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích.
Câu 2 (1.0 đ). Các từ “mây”, “gió”, “sương” thuộc trường từ vựng nào ?
Câu 3 (1.0 đ). Tìm từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn 2 và 3.
Câu 4 (1.0 đ). Nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng “tôi” ?
Câu 5 (1.0 đ). Em có nên trân trọng và gìn giữ những kỉ niệm ấy không ? Vì sao ?
CHỈ MÌNH VỚI MÌNH THI TỚI ĐÍT RỒI
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
(Theo SGK Ngữ văn 8 - Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giả văn bản đó là ai?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn in đậm của đoạn trích trên.
Câu 3: Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” được khơi nguồn từ thời điểm nào? Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được diễn tả ra sao qua đoạn trích trên?
Câu 4: Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học một văn bản có cùng chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả và tên văn bản đó.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”
(Theo SGK Ngữ văn 8 - Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giả văn bản đó là ai?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn in đậm của đoạn trích trên.
Câu 3: Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” được khơi nguồn từ thời điểm nào? Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được diễn tả ra sao qua đoạn trích trên?
Câu 4: Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học một văn bản có cùng chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả và tên văn bản đó.