Câu "Như đã từng khẳng định "Bạn có thể từ bỏ tổ quốc nhưng tổ quốc không bao giờ từ bỏ những người con của mình"
Xét về cấu trúc ngữ pháp thì thuộc loại câu gì ? phân tích cấu tạo ?
iếp viên trưởng chuyến bay của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam - Vietnam airline đến Vũ Hán đã nói thế này: "Không sợ con vi khuẩn đó, chỉ sợ không đón được đồng bào về!"
Chúng ta có 1 chuyến bay "ngạo nghễ" trên bầu trời Trung Quốc. 1 chuyến bay làm nhiệm vụ Quốc tế và Quốc gia - mang hàng hóa viện trợ cho anh bạn láng giềng với quy mô kinh tế 12 nghìn tỷ đô, đón những đồng bào đang ở Vũ Hán về nước, bảo vệ họ trước nguy cơ bệnh dịch. Để cả thế giới biết rằng: "Việt Nam cao thượng, Việt Nam đoàn kết, Việt Nam trọng tình nghĩa!"
Như đã từng khẳng định: "Bạn có thể từ bỏ Tổ quốc nhưng Tổ quốc thì không bao giờ từ bỏ những người con của mình!"
1. XĐ PTBĐ ?
2.Nêu nội dung chính
3.Câu " Như đã từng khẳng định: "Bạn có thể từ bỏ Tổ quốc nhưng Tổ quốc thì không bao giờ từ bỏ những người con của mình!" nếu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp thì thuộc loại câu nào ? phân tích cấu tạo ?
Câu 4: Câu văn: “Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn.”
a. Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
b. Xét về từ loại, từ “Chính” là loại từ nào? Nêu giá trị biểu đạt của từ “Chính” trong câu văn?
Câu 1 (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 2 (2,5 điểm)
Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê
Tiếp viên trưởng chuyến bay của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam- Vietnam airline đến Vũ Hán đã nói thế này:" Không sợ con vi khuẩn đó, chỉ sợ không đón được đồng bào về!"
Chúng ta có một chuyến bay "ngạo nghễ" trên bầu trời Trung Quốc. Một chuyến bay làm nhiệm vụ Quốc tế và Quốc gia- mang hàng hóa viện trợ cho anh bạn láng giềng với quy mô kinh tế 12 nghìn tỉ đô, đón những đồng bào đang ở Vũ Hán về nước, bảo vệ họ trước nguy cơ bệnh dịch. Để cả thế giới biết rằng: "Việt Nam cao thượng, Việt Nam đoàn kết, Việt Nam trọng tình nghĩa!"
Như đã từng khẳng định: "Bạn có thể từ bỏ Tổ quốc nhưng Tổ quốc thì không bao giờ từ bỏ những người con của mình!"
Dựa vào nội dung trên, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về tinh thần dân tộc trong câu "Không sợ con vi khuẩn đó, chỉ sợ không đón được đồng bào về!"
Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu:" Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy." thuộc kiểu câu nào?
" Quê hương anh nước mặn, đồng chua"
1. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ (ko cần làm)
2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối trong đoạn thơ em vừa chép thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
3. Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10->12 câu, theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép(Gạch chân dưới câu ghép đó).
Xét về cấu tạo, câu văn: “Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình” thuộc kiểu cầu gì? Vì sao em xác định như vậy?