1/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(5πt-π/2). Trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 qua vị trí có li độ x=1 cm theo chiều dương được mấy lần ?
A. 3lần B. 5lần C.2lần D 4lần
2/ Một con lắc lò xo độ cứng K=100N/m. Vật khối lượng m=250g, dao động điều hòa với biên độ A=4cm. Lấy t0=0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian π/10(s) đầu tiên là:
A. 12cm B.8cm C.16cm D.24cm
3/ một vật dao động điều hòa theo trục Õ với phương trình x=6cos(20t+π/2) cm . Quãng đường vật đi được từ thời điểm t=0 đến thời đieẻm t=0,7π/6(s) là bao nhiêu ???
HELP :(
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.
Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.
Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần
. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
Bài 1: Một vật dao động điều hòa trên trục x'Ox ( O trùng VTCB). Khi vật ở các tọa độ x1= 2cm và x2= 3cm thì nó có các vận tốc v1= 4picăn3 cm/s v2= 2picăn7 cm/s. Chọn to=0 khi vật qua x1=2cm và đi theo chiều dương
a) viết phương trình li độ
b) xác định thời điểm để vật qua vị trí x1 lần đầu theo chiều âm (kể từ to=0)
Bài 2: Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm M và N, O là trung điểm của MN. Thời gian vật đi từ O đến M (hay đến N) là 6s. Tính thời gian vật đi từ O đến điểm giữa của OM (hay ON)
Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s, quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2 căn 3 cm theo chiều dương. PT dao động của vậy là?
một vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. khi vật đi qua vị trí có li độ x1= 3cm thì có vận tốc v1= 8π cm/s. khi vật qua vị trí có li độ x2= 4 cm thì có v2= 6π cm/s. vật dao động với phương trình có dạng
Một vật dao động điều hòa vs A=12\(\sqrt{ }\)2 thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí biên là 0.3 căn2 (s). Lúc t=0 vật đi qua VTCB ngược chiều dương trục tọa độ. Xác định li độ của vật lúc t=0.2 căn2
Một vật dao động điều hòa,khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s ,quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x= 2căn3 cm theo chiều dương .phương trình dao động của vật là.
A. X= 4cos(2pi-pi/6)cm
B.x=8cos(pit+pi/3)cm
C.x=4cos(2pit-pi/3)cm
D.x=8cos(pit+pi/6)cm
Một vật dao đọng điều hòa có chu kì T=2s, biết tại t=0 vật có li độ x=-2 căn2 cm và có vận tốc 2π căn2 cm/s đang đi ra xa VTCB theo chiều âm của trục tọa độ. Lấy π2=10. Gia ttốc của vật tại t=1s là
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox với biên độ A = 10 cm, cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,15 s thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Tại một thời điểm nào đó vật có động năng là Wđ, thế năng là Wt. Sau một khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t, động năng của vật tăng lên 3 lần, thế năng của vật giảm đi 3 lần. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian ∆t là:
A. 73,2 cm/s B. 72,3 cm/s C. 7,32 m/s D. 7,23 m/s