Câu 2:Nêu nội dung nổi bật và các luận điểm bao trùm của một số văn bản nghị luận đã học (ví dụ :tinh thần yêu nước của nhân dân ta ,đức tính giản dị của bác hồ ,ý nghĩa văn chương ):nhận xét về nghệ thuật biểu đạt của các loại bài văn nghị luận (ví dụ;hệ thống luận điểm ,luận cứ mạch lạc như thế nào ?cách thức lập luận chặt chẽ,giàu sức thuyết phục ra sao?)
Châm ngôn Latinh có câu: “Nếu ví cuộc sống như một dòng sông chảy mãi thì có thể hiểu sách như những cốc nước được múc lên từ dòng sông ấy, sách có thể là hay là dở, cũng như thế nước trong cốc có thể trong có thể đục tùy tay người múc, có thể chỉ là nước của một thời điểm nhất định, cũng có thể là nước tinh khiết, nhưng mỗi giọt của nó chứa đựng cả bầu trời”.
Ngày xưa, cụ Nguyễn Tuân trong “Vang bóng một thời” từng tỉ mẩn, sốt sắng mô tả cái cảm giác mua sách về rồi nắn nót, cầu kỳ đọc từng trang, sờ cái lề giấy, mân mê từng câu chữ, nhưng bây giờ sống trong thời đại cần tri thức hơn bao giờ hết thì việc đọc sách, chăm sách, chơi sách trở nên quá xa xỉ! Vì sao vậy?Thái độ sống gấp gáp của một bộ phận không nhỏ giới trẻ ngày nay khiến việc lựa chọn để họ đánh đổi khoảng thời gian của mình ngồi đọc những tác phẩm kinh điển hàng ngàn trang là điều khó hơn…mò kim đáy biển!
Chưa kể những tri thức được cô đọng trong các tác phẩm ấy quá súc tích để những người trẻ có thể thỏa mãn cuộc sống hiện thực đầy mơ mộng. Sẽ như thế nào nếu những chủ nhân tương lai của đất nước thiếu đi một nền tảng tri thức căn bản từ sách?
Qua một khảo sát nhỏ của người viết bài này, một bộ phận lớn thế hệ trẻ, nhất là học sinh, sinh viên hiện nay không mấy quan tâm đến sự tồn tại của các tác phẩm văn học kinh điển của thế giới như:
“Cuốn theo chiều gió”, “Những người khốn khổ”, “Không gia đình”, “Những tấm lòng cao cả”, “Túp lều bác Tôm” hay “Thép đã tôi thế đấy”…thậm chí cả những tác phẩm văn học trong nước như Truyện Kiều, Số Đỏ, Mùa Lạc, Tắt Đèn…
Những tác phẩm được coi là tổng kết cuộc sống vào những trang sách, nếu được đọc và đọc được sẽ mang lại cho người đọc những bài học về thế giới quan và nhân sinh quan vô cùng bổ ích.
Châm ngôn Latinh có câu: “Nếu ví cuộc sống như một dòng sông chảy mãi thì có thể hiểu sách như những cốc nước được múc lên từ dòng sông ấy, sách có thể là hay là dở, cũng như thế nước trong cốc có thể trong có thể đục tùy tay người múc, có thể chỉ là nước của một thời điểm nhất định, cũng có thể là nước tinh khiết, nhưng mỗi giọt của nó chứa đựng cả bầu trời”.
Ngày xưa, cụ Nguyễn Tuân trong “Vang bóng một thời” từng tỉ mẩn, sốt sắng mô tả cái cảm giác mua sách về rồi nắn nót, cầu kỳ đọc từng trang, sờ cái lề giấy, mân mê từng câu chữ, nhưng bây giờ sống trong thời đại cần tri thức hơn bao giờ hết thì việc đọc sách, chăm sách, chơi sách trở nên quá xa xỉ! Vì sao vậy?Thái độ sống gấp gáp của một bộ phận không nhỏ giới trẻ ngày nay khiến việc lựa chọn để họ đánh đổi khoảng thời gian của mình ngồi đọc những tác phẩm kinh điển hàng ngàn trang là điều khó hơn…mò kim đáy biển!
Chưa kể những tri thức được cô đọng trong các tác phẩm ấy quá súc tích để những người trẻ có thể thỏa mãn cuộc sống hiện thực đầy mơ mộng. Sẽ như thế nào nếu những chủ nhân tương lai của đất nước thiếu đi một nền tảng tri thức căn bản từ sách?
Qua một khảo sát nhỏ của người viết bài này, một bộ phận lớn thế hệ trẻ, nhất là học sinh, sinh viên hiện nay không mấy quan tâm đến sự tồn tại của các tác phẩm văn học kinh điển của thế giới như:
“Cuốn theo chiều gió”, “Những người khốn khổ”, “Không gia đình”, “Những tấm lòng cao cả”, “Túp lều bác Tôm” hay “Thép đã tôi thế đấy”…thậm chí cả những tác phẩm văn học trong nước như Truyện Kiều, Số Đỏ, Mùa Lạc, Tắt Đèn…
Những tác phẩm được coi là tổng kết cuộc sống vào những trang sách, nếu được đọc và đọc được sẽ mang lại cho người đọc những bài học về thế giới quan và nhân sinh quan vô cùng bổ ích.