Câu 22. "Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
Câu 23. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
A. Chính phủ. C. Toà án nhân dân.
B. Quốc hội. D. Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 24. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
A. Việc làm đến đâu biết đến đó. B. Thích thì làm, dở thì bỏ.
C. Biết cân đối thời gian học và chơi. D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.
Câu 25 Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng. B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo. rừng.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 26 Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Câu 27. Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28: Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A.Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D.Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
Câu 29. Bạn K của lớp 7A hay viết, vẽ bậy lên tường và bàn ghế của lớp mình. Chứng kiến việc đó em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường “ sạch - đẹp” trong nhà trường?
A. Im lặng. B. Cùng vẽ với bạn.
C. Gọi bạn trong lớp tới xem. D. Khuyên bạn không nên làm như thế.
Câu 30, Trong trường hợp bị kẻ xấu rủ rê vào con đường tội phạm ( ăn cắp), em sẽ xử sự như thế nào?
A. Biết sai nhưng sợ bị đe dọa nên nghe theo lời dụ dỗ.
B. Làm ngơ như không nghe lời dụ dỗ.
C. Im lặng.
D. Tìm mọi cách báo ngay cho người lớn biết.
Câu 31. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là:
A. di tích lịch sử- văn hóa. B. di sản văn hóa vật thể.
C. di sản văn hóa phi vật thể. D. danh lam thắng cảnh.
Câu 32. Sống và làm việc có kế hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì?
A. Cân đối nhiệm vụ rèn luyện và học tập.
B. Cân đối các nhiệm vụ học tập và lao động.
C. Cân đối các nhiệm vụ rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.
D.Cân đối các nhiệm vụ hoạt động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình
Câu 22. "Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
Câu 23. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
A. Chính phủ. C. Toà án nhân dân.
B. Quốc hội. D. Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 24. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
A. Việc làm đến đâu biết đến đó. B. Thích thì làm, dở thì bỏ.
C. Biết cân đối thời gian học và chơi. D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.
Câu 25 Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng. B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo. rừng.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 26 Uỷ ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Câu 27. Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28: Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A.Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D.Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
Câu 29. Bạn K của lớp 7A hay viết, vẽ bậy lên tường và bàn ghế của lớp mình. Chứng kiến việc đó em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường “ sạch - đẹp” trong nhà trường?
A. Im lặng. B. Cùng vẽ với bạn.
C. Gọi bạn trong lớp tới xem. D. Khuyên bạn không nên làm như thế.
Câu 30, Trong trường hợp bị kẻ xấu rủ rê vào con đường tội phạm ( ăn cắp), em sẽ xử sự như thế nào?
A. Biết sai nhưng sợ bị đe dọa nên nghe theo lời dụ dỗ.
B. Làm ngơ như không nghe lời dụ dỗ.
C. Im lặng.
D. Tìm mọi cách báo ngay cho người lớn biết.
Câu 31. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là:
A. di tích lịch sử- văn hóa. B. di sản văn hóa vật thể.
C. di sản văn hóa phi vật thể. D. danh lam thắng cảnh.
Câu 32. Sống và làm việc có kế hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì?
A. Cân đối nhiệm vụ rèn luyện và học tập.
B. Cân đối các nhiệm vụ học tập và lao động.
C. Cân đối các nhiệm vụ rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.
D.Cân đối các nhiệm vụ hoạt động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình