Để biết dược rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
Bằng phương án đơn giản nhất, có 3 phép thí nghiệm:
a. Kích thích mạnh chi trước; chi dưới bên nào không co thì rễ trước bên chi đó đã đứt (và ngược lại).
b. Kích thích mạnh lần lượt 2 chi dưới:
Nếu chi nào bị kích thích làm co các chi còn rễ vận động chứng tỏ rễ sau bên đó còn.
+ Nếu không gây co chi nào cả (kể cả các chi trên) chứng tỏ rễ sau bên chi đó bị đứt
Kích thích mạnh lần lượt vào các chi :
+ Nếu không gây co chi nào => rễ sau ( rễ cảm giác) chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => rễ trước ( rễ vận động ) chi đó vẫn còn
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => rễ trước của chi đó bị đứt
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau ( rễ cảm giác )
chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => Rễ trước ( rễ vận động) vẫn còn
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi đó đứt
Để biết dược rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
dùng dung dịch HCl kích thích lần lượt vào rễ tủy của các chi:
- nếu không co chi nào thì rễ sau chi đó bị đứt
-nếu có chi nào co thì rễ trước, rê vận động vẫn còn
-nếu chi đó không co các chi khácco thì rễ trước rễ vận động của chi đó đứt
Để biết được rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh lần lượt vào các chi:
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau ( rễ cảm giác )
chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => Rễ trước ( rễ vận động) vẫn còn
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi đó đứt.
Để biết dược rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau ( rễ cảm giác )
chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => Rễ trước ( rễ vận động) vẫn còn
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi đó đứt
bằng cách dùng HCL kích thích mạnh vào các chi