Chủ trương nào giúp nhà Trần cả ba lần đánh thắng quân Mông – Nguyên.
A. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
B. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc
C. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
D. Thực hiện “vườn không nhà trống”
Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
B. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán
C. Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.
D. “Vườn không nhà trống”.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.
B. Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
C. Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
D. Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thái Tông.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Sẵn sàng đánh giặc.
C. Kêu gọi cả nước đánh giặc.
D. Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
A. Bàn kế đánh giặc.
B. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
C. Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
D. Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để trả thù.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 1
A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?
C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?
1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào?
2. Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa, tại sao Lê Lợi lại quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh (mùa hè năm 1423)?
3. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
4. Khi tiến quân ra Bắc (cuối năm 1426) Lê Lợi đã chia nghĩa quân thành mấy đạo?
5. Chiến thắng đánh dấu bước thắng lợi hoàn toàn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
6. Nghệ thuật quân sự độc đáo của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
7. Tại sao nói "Dưới thời vua Lê Thánh Tông nước ta là một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền"?
8. Dưới thời Lê Sơ chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là gì?
9. Nhận xét về hình thức tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?
10. Giáo dục - khoa cử thời Lê Sơ được quy định chặt chẽ qua mấy kì thi?
11. Thời Lê Sơ, xã hội phân hóa thành những giai cấp nào?
12. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?
13. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
14. Giải thích nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều?
15. Những hậu quả mà chiến tranh Nam Bắc triều đã gây ra cho nhân dân ta?
16. Tính chất của các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn. Em có suy nghĩ gì về các cuộc chiến tranh này. Trong thời đại ngày nay, chúng ta cần làm gì để giữ gìn nền hòa bình dân tộc?
Tên gọi Đồng Xoài có xuất xứ từ đâu ?
Đường 14 được thực dân pháp mở nối Sài Gòn với Đắk Lắk đến miền biển trung kì từ năm nào ?
Chi bộ Đông dương cộng sản đảng ở phú riềng được thành lập ngày tháng năm nào ở đâu . Khi mới thành lập ai làm bú thư?
Cuộc đấu tranh của 5000 công dân cao su Phú riềng diễn ra từ ngày 30/1-> 6/2/1930 , được gọi là sự kiện gì ?
Từ Thăng Long,khi Lí Công Uẩn,định đô, đến Hà Nội ngày nay đã có sự phát triển như thế nào?
Chủ trương việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi để lại bài học lịch sử j ?
Chủ trương nhà Lý đối với các nước láng giềng để lạ bài học j đối với công viêc bảo vẹ chủ quyền biên giới
Sự chỉ huy tài tình của Lê lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được thể hiện ntn
1. Từ Thăng Long, khi Lý Công Uẩn định đô, đến Hà Nội ngày nay đã có sự phát triển như thế nào ?
2. Chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi để lại bài học lịch sử gì đối với nước ta hiện nay?
3. Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và đảo hiện nay?
Giúp mình nha các bạn !!! Cảm ơn nhiều !!!