Câu 3: Khử 48 gam Đồng (II) oxit bằng khí Hiđro
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính số gam Đồng thu được
c. Tính thể tích khí Hiđro (điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng
d. Tính khối lượng nước thu được
Giải
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
Theo bài ta có: nCuO = mCuO : MCuO = 48 : 80 = 0,6 mol
Theo pthh và bài ta có:
+) nCu = nCuO = 0,6 mol
-> mCu = nCu . MCu = 0,6 . 64 = 38,4 g
+) nH2 = nCuO = 0,6 mol
-> VH2 = nH2 . 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 lít
+) nH2O = nCuO = 0,6 mol
-> mH2O = nH2O . MH2O = 0,6 . 18 = 10,8 g
Vậy....
Câu 2:
Vì Oxi nặng hơn không khí nên khi thu khí người ta thường để lọ ngửa miệng lên trên còn Hiđro nhẹ hơn không khí nên khi thu khí người ta thường úp miệng bình xuống
Câu 3:
\(n_{CuO}=\dfrac{m_{Cuo}}{M_{Cuo}}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
a. \(CuO+H_{_{ }2}\rightarrow H_2O+CuO\)
theo phương trình 1 1 1 1 (mol)
theo bài 0,6 0,6 0,6 0,6 (mol)
b. \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
d. \(m_{H_2O}=18.0,6=10,8\left(g\right)\)
Câu 2: Hãy so sánh cách thu khí Oxi và Hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
Khi thu khí oxi người ta thường để ngửa miệng ống nghiệm dựa vào tính chất nạng hơn không khí
Còn khi thu hiđro người ta để úp miệng ống nghiệm dựa vào tính chất nặng hơn không khí của hiđro.
CÒn về cách thu khí hiđro và oxi bằng cách đẩy nước thì đều dựa vào tính chất ít tan trong nước của chúng.