Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được những thành tựu rực rỡ. Nó được thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau.
Tư tưởng Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nươc phong kiến tập quyền . Phật giáo thịnh hành nhất vào thời Đường, Bắc Tống cho xây nhiều chùa, tạc tượng in kinh … Bộ Sử ký của Tư Mã Thiên rất nổi tiếng, thời Đường có cơ quan chép sử là Sử quán .. Thơ Đường đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật Lý Bạch, Đỗ Phủ,Bạch Cư Dị . Tiểu thuyết phát triển dưới thời Minh,Thanh, nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Thủy Hử của Thị Nại Am, Tây Du Ký của Ngô Thừa An, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần.... Toán học: Cửu chương toán thuật (Hán ) tính diện tích và khối lượng khác nhau . Thiên văn học: Nông lịch phục vụ cho sản xuất; địa động nghi để đo động đất . Y dược: đạt nhiều thành tựu quan trọng: thầy thuốc Hoa Đà (Hán) dùng phẫu thuật để chữa bệnh; sách thuốc Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân . Kỹ thuật: giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng . Kiến trúc đặc sắc : Vạn lý trường thành, Tử cấm Thành,Tượng phật bằng ngọc thạch … còn được lưu giữ đến ngày nay.Văn hóa Ấn Độ:
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Ấn độ
Chữ viết: chữ Phạn.
- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…
- Kinh Vê- đa.
- Kiến trúc: kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật
giáo
Trung Quốc
Thời phong kiến, văn hóa Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng sâu
rộng.
a. Văn hoá
- Tư tưởng: nho giáo.
- Văn học: rất phát triển, với những nhà thơ, nhà văn nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi
Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, Ngô Thừa Ân vưới Tây Du Kí.
- Sử học: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng thời Hán, ngoài ra còn có những bộ
sử đồ sộ khác như: Hán thư, Đường thư, Minh sử,...
- Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… đều ở trình độ cao, thể hiện tài nghệ và sức sáng tạo
tuyệt vời của các nghệ nhân Trung Quốc.
b. Khoa học – kĩ thuật
- Nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, la bàn, nghề in, thuốc súng
- Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại
Trung Quốc
-Tư tưởng : Nho Giáo là tư tưởng và đạo đức chính thống trị xã hội Trung Quốc
- Văn học, thơ phát triển đặc biệt là thơ Đường
- Nghệ thuật, hội họa, kiến trúc điêu khắc đạt đến trình độ tinh xảo
- Tứ đại phát minh về khoa học kĩ thuật
- Đóng tàu, luyện kim,...có đóng góp lớn với nhân loài
-Ấn Độ:
- Văn hóa: Chữ Phạn là chữ viết riêng
- Văn học: Sử thi, thơ, ca, kịch
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của kiến trúc Hin-du, kiến trúc Phật Giáo
- Tôn giáo: đạo Hin-đu, đạo Bà La Môn
Chúc học tốt nha