Câu 1:
Bình thường sợi vải thô còn nhiều xơ vải khi chúng gần nhau sẽ dễ bị rối, do vậy biện pháp chải sợi sẽ có 2 tác dụng chính để sợi vải không bị rối đó là:
- Làm sợi chỉ mất các sợi xơ nhỏ đi, sợi chỉ sẽ suôn và bóng hơn\(\Rightarrow\)ít rối hơn và tăng chất lượng sợi.
- Khi chải thì sợi chỉ bị nhiễm điện do cọ xát. Và các sợi này bị nhiễm điện cùng dấu \(\Rightarrow\) chúng sẽ đẩy nhau \(\Rightarrow\) chúng sẽ không bị dính lại nữa \(\Rightarrow\) chống rối rất hiệu quả.
Câu 2:
Khi các điện thế giữa các tầng mây, giữa mặt đất và mây, giữa mây và ko khí lệch nhau đến 1 mức độ nhất định thì xảy ra hiện tượng phóng điện, đó là chớp. Sau chớp nhiệt độ tăng cao, những giọt nước nhỏ trong ko khí bốc hơi khiến thể tích ko khí tăng lên rất nhanh, tạo thành sấm - 1 loại tiếng nổ đinh tai nhức óc.
Nguồn điện duơng trên các đám mây và điện âm ở dưới đất gặp nhau gây ra sét, ta thấy sét rồi mới thấy sấm (vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước).
\(\Rightarrow\) Sấm sét
Câu 1:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiểm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau nên bị rối. Biện pháp khắc phục: Người ta dùng bộ phận chải các sợi vãi được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua thì không bị nhiểm điện nữa.
Câu 1: Bình thường sợi vải thô còn nhiều xơ vải khi chúng gần nhau sẽ dễ bị rối , do vậy biện pháp chải sợi sẽ có 2 tác dụng chính để sợi vải không bị rối đó là :
- Làm sợi chỉ mất các sợi xơ nhỏ đi,sợi chỉ sẽ suôn và bóng hơn => ít rối hơn và tăng chất lượng sợi
- Khi chải thì sợi chỉ bị nhiễm điện do cọ xát. Và các sợi này sẽ nhiễm điện cùng dấu. Do vậy chính sẽ đẩy nhau => không bị dính => chống rối rất hiệu quả.
Câu 2: Khi những giọt nước nhỏ của luồng không khí bốc lên cao, chúng cọ xát với nhau tạo thành các đám mây giông tích điện. Khi đó, giữa các đám mây giông tích điện cọ xát với nhau hoặc giữa các đám mây giông vơí mặt đất xuất hiện tia lửa điện, phát ea ánh sáng chói lòa gọi là chớp. Do nhiệt độ cao của các tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ.- Tiếng nổ kèm theo khi có tia lửa điện giữa hai đám mây gọi là sấm.- Tiếng nổ kèm theo khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất gọi là sét.
Mình nhớ mang máng thôi
Câu 2:
Sét dương thường xuất hiện từ trên đỉnh đám mây đánh xuống. Loại sét dương này xuất hiện bất ngờ và đôi khi rất nguy hiểm vì trời vẫn quang và phần dưới chưa mưa.
Dông là hiện tượng thời tiết kèm theo sấm, chớp xảy ra. Cơn dông được hình thành khi có khối không khí nóng ẩm chuyển động thăng. Cơn dông có thể kéo dài từ 30 phút đến 12 tiếng và có thể trải rộng từ vài chục đến hàng trăm km.