1)+Tinh trùng được sản xuất tại tinh hoàn, trong các ống nhỏ và cuộn chặt gọi là các ống sinh tinh. Những ống này có tổng chiều dài khoảng 150m. Nằm giữa các ống sinh tinh là các tế bào Leydig có chức năng là sản xuất hormone sinh dục nam, testosterone.
+Rụng trứng là một phần của chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ, trong đó một nangtrứng trưởng thành (một phần của buồng trứng) sẽ rụng trứng (cũng được biết đến với cái tên khác như noãn, tế bào trứng hoặc giao tử cái). Trong quá trình này,trứng sẽ đi xuống ống dẫn trứng, có thể gặp một tinh trùng và thụ tinh.
+
Việc hành kinh, tử cung ra máu là kết quả của sự tăng sinh, thoái hóa và bong rụng niêm mạc tử cung trong tháng trước.Trong từ 3 đến 7 ngày tiếp theo của chu kỳ kinh nguyệt, tất cả những gì còn lại trong 3 tuần qua đều bị tống hết ra ngoài. 2)- Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi trứng gập được tinh trùng và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử. - Sự thụ thai chỉ xảy ra khi trứng đã thụ tinh hám được và làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.- Ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là:
+ Tăng nguy cơ tử vong ở mẹ và con.
+ Khi nong nạo thai có thể gây hậu quả vô sinh hoặc vỡ tử cung ở những lần sinh sau nguy hiểm đến tính mạng.
+ Ảnh hưởng xấu đến học tập, vị thế xã hội, hạnh phúc gia đình trong tương lai.
Tinh trùng được sản xuất tại tinh hoàn, trong các ống nhỏ và cuộn chặt gọi là các ống sinh tinh. Những ống này có tổng chiều dài khoảng 150m. Nằm giữa các ống sinh tinh là các tế bào Leydig có chức năng là sản xuất hormone sinh dục nam, testosterone.
Câu 1 :
a) Tinh trùng đc tạo ra ntn ?
Tinh trùng được sản xuất tại tinh hoàn, trong các ống nhỏ và cuộn chặt gọi là các ống sinh tinh. Những ống này có tổng chiều dài khoảng 150m. Nằm giữa các ống sinh tinh là các tế bào Leydig có chức năng là sản xuất hormone sinh dục nam, testosterone.
b) Sự rụng trứng
Rụng trứng là một phần của chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ, trong đó một nang trứng trưởng thành (một phần của buồng trứng) sẽ rụng trứng (cũng được biết đến với cái tên khác như noãn, tế bào trứng hoặc giao tử cái). Trong quá trình này,trứng sẽ đi xuống ống dẫn trứng, có thể gặp một tinh trùng và thụ tinh. c) Hiện tượng kinh nguyệtKinh nguyệt là sự kiện sau cùng của một chuỗi dài những diễn biến phức tạp được cơ thể thực hiện với thời gian rất chính xác. Cả tiến trình diễn ra theo một kích bản chi tiết do máy tính bên trong soạn thảo. Chương trình được kiểm tra liên tục, và được cập nhật hóa mỗi tháng
Câu 2
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.Hợp tử di chuyển xuống tử cung làm tổ mất khoảng 7 ngày, vừa di chuyển vừa phân chia. Khi tới tử cung, khối tế bào đã phân chia sẽ bám vào lớp niêm mạc tử cung đã được chuẩn bị sẵn (dày, xốp và xung huyết) để làm tổ và sẽ phát triển thành thai. Đó là sự thụ thai
Mặc dù số lượng tinh trùng mỗi lần phóng tinh rất lớn, nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng để tạo thành hợp tử.Đó là sự thụ tinh
Những ảnh hưởng của việc có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là :
- Dễ sẩy thai hoặc đẻ non.
- Con khi đẻ ra thường nhẹ cân. khó nuôi, dễ nhiễm bệnh.
- Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
- Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp,
* Để tránh rơi vào tình trạng trên cần phải :
— Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, tới học tập và hạnh phúc gia đình trong tương lai.
— Hoặc phải bảo đảm tình dục an toàn (không mang thai hoặc không bị mắc các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) bằng sử dụng bao cao su.
1.
Hiện tượng kinh nguyệt
Cùng với sự phát triển của trứng, hoocmôn từ buồng trứng tiết ra có tác dụng làm cho lớp niêm mạc tử cung dày, xốp, chứa nhiều mạch máu để đón trứng đã được thụ tinh xuống làm tổ. Nhưng nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày kể từ khi trứng rụng, thể vàng bị tiêu giảm nên lớp niêm mạc sẽ bị bong ra từng mảng, thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhày, đó là hiện tượng kinh nguyệt (còn gọi là hành kinh) xảy ra theo chu kì (hàng tháng, từ 28 - 32 ngày) . Đây cũng là dấu hiệu chứng tỏ trứng không được thụ tinh và cũng là một hiện tượng sinh lí bình thường, đánh dấu tuổi dậy thì chính thức ở người con gái, tuổi đã có khả năng sinh con.
Trứng bắt đầu rụng từ tuổi dậy thì được phễu dẫn trứng tiếp nhận đưa vào ống dẫn trứng (vòi trứng) . Tế bào trứng chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng một ngày nếu gặp được tinh trùng. Trứng đã thụ tinh sẽ được làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung và phát triển tránh thai.
2.
Thụ tinh và thụ thai
Trứng rụng được phễu dẫn trứng tiếp nhận, đưa vào ống dẫn trứng và di chuyển hướng về phía tử cung nhờ lớp biểu bì có lông rung động lót trong lòng ống. Nếu trứng gặp được tinh trùng sẽ xảy ra sự thụ tinh để tạo thành hợp tử. Sự thụ tinh thường xảy ra trong ống dẫn trứng (ở 1/3 phía ngoài)
Mặc dù số lượng tinh trùng mỗi lần phóng tinh rất lớn, nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng để tạo thành hợp tử.
Hợp tử di chuyển xuống tử cung làm tổ mất khoảng 7 ngày, vừa di chuyển vừa phân chia. Khi tới tử cung, khối tế bào đã phân chia sẽ bám vào lớp niêm mạc tử cung đã được chuẩn bị sẵn (dày, xốp và xung huyết) để làm tổ và sẽ phát triển thành thai. Đó là sự thụ thai (hình 62-2).
Trong quá trình mang thai, lớp niêm mạc tử cung được duy trì là nhờ hoocmôn prôgestêrôn tiết ra từ thể vàng (trong vòng 3 tháng đầu, sau đó là từ nhau thai). Thể vàng được hình thành tại bao noãn ngay sau khi trứng rụng. Hoocmôn này còn kìm hãm hoạt động tiết các hoocmôn kích thích buồng trứng của tuyến yên nên trứng không chín và rụng trong thời kì này.
Phôi khi mới làm tổ trong thành tử cung chỉ là một khối tế bào chưa phân hóa, dần dần được phân hóa và phát triển thành thai. Tại nơi trứng làm tổ sẽ hình thành nhau thai bám chắc vào thành tử cung. Thai liên hệ với nhau nhờ cuống nhau và thực hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ qua nhau thai để lớn lên.
Những ảnh hưởng của việc có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là :
- Dễ sẩy thai hoặc đẻ non.
- Con khi đẻ ra thường nhẹ cân. khó nuôi, dễ nhiễm bệnh.
- Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
- Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp,