không bởi vì trong trường hợp này , ánh nắng mặt trời hoặc ánh áng từ 1 bóng đèn nào đó chiếu vào gương để gương hắt lại ánh sáng vào trong phòng . vậy , rong trường hợp này , gương là vật sáng chứ không phải nguồn sáng .
không bởi vì trong trường hợp này , ánh nắng mặt trời hoặc ánh áng từ 1 bóng đèn nào đó chiếu vào gương để gương hắt lại ánh sáng vào trong phòng . vậy , rong trường hợp này , gương là vật sáng chứ không phải nguồn sáng .
Ban đêm trong phòng bật đèn. Ta có thể dùng 1 gương phẳng hứng ánh sáng của đèn để soi sáng một chỗ tối dưới gầm bàn. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh sáng nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng được không?Tại sao?
Các bạn giúp mình mấy câu này :
Dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng.Gương đó có phải là nguồn sáng không?
Ban đêm trong phòng bật đèn . Ta có thể dùng một gương phẳng hứng ánh sáng của đèn để soi sáng một chỗ tối dưới gầm bàn . Guong dó có phải là nguồn sáng không?Vì sao?
- Có bao nhiêu loại ánh sáng màu ? Lấy ví dụ ?
4. Hãy trình bày thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính .
5. Hãy nêu kết luận về sự tán xạ ánh sáng ?
Trong phòng tối có một ngọn đèn điện treo trc 1 gương phẳng trên tường. ta vừa nhìn thấy đèn điện vừa nhìn thấy ánh sáng của nó trong gương. Làm thế nào để phân biệt đc đèn ở ngoài và đèn nhìn thấy trong gương cái nào là nguồn sáng, cái nào ko phải là nguồn sáng ?
Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:
Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.
Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.
Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
1. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài, cón người ở bên ngoài không nhìn thấy đồ vật trong nhà?
2. Tại sao những căn phòng hẹp, người ta treo 1 gương phẳng lờn hướng ra cửa thì lam cho căn phòn sáng hơn.
3. Kể tên các đồ vật có trong gia đình em mà khi chiếu sáng tới nó thì xảy ra hiện tượng:
- Truyền thẳng
- Phản xạ
- Khúc xạ
4. Ta có thể dùng 1 gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng cản phòng được không? Tại sao?
5. Ánh sáng Mặt Trời chiếu theo hướng như hình 13.14( SHD Vnen lớp 7 Vật lý trang 114) vào giếng cạn.
- Đáy giếng cạn có được chiếu sáng không? Tại sao?
- Có thể dùng 1 gương phẳng để chiếu ánh sáng Mặt Trời xuống đáy giếng cạn được không? gải thích = hình vẽ.
6. Giải thích tái sao khi chiếu tia sáng tù môi trường nước ra ngoài không khí thì có 1 số tia sáng không bị khúc xạ mà bị phản xạ toàn phần. Vẽ hình để giải thích điều đó.
Giúp milk với. mình đang cần gấp. Thanks các bạn nhìu lắm !!!!!!!!
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Câu 2:Kết luận nào dưới đây là đúng?
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Câu 3:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Câu 4:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
một vệt sáng mờ.
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
ảnh ảo, lớn bằng vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
Câu 5:Kết luận nào sau đây là đúng?
Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.
Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.
Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.
Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.
Câu 6:Kết luận nào sau đây không đúng?
Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.
Câu 7:Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?
Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.
Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.
Ảnh không dịch chuyển.
Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.
Câu 8:Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:
vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
Câu 9:Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:
Câu 10:Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương , là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:
30 cm
40 cm
10 cm
20 cm