1,
Lần I: Cuối năm 1257, được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập. Tập cách thực hiện kế "Vườn không nhà trống".
Lần II: Triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than (Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được cử chỉ huy cuộc kháng chiến. Mời các vị bô lão họp hội nghị Diên Hồng để bàn kế đánh giặc. Cả nước được lệnh sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập. Tập cách thực hiện kế "Vườn không nhà trống".
Lần III: Nhà Trần đã ban lệnh sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập. Tập cách thực hiện kế "Vườn không nhà trống".
2,
Triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than (Hải Dương) để bàn kế đánh giặc còn ở hội nghị Diên Hồng là mời các vị bô lão có uy tín trong cả nước đến để bàn kế đánh giặc.
=> Không Phân biệt tầng lớp trong khi bàn kế đánh giặc.
3,
Dốc toàn lực hạ đoàn thuyền lương của giặc để triệt tiêu nguồng lương thực của giặc. Thực hiện kế "Vườn không nhà trống" rồi tận dụng sơ hở để phản công nhanh vào chỗ yếu của địch. Tận dụng cách cắm cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt thủy binh địch.