Câu 1.cho 7,2g kim loại X hoá trị 2 td hết vs dd H2SO4 loãng dư thu được 6,72l khí hiđrô (đktc).X là kim loại nào?
Câu 2.hoà tan hoàn toàn 2g kim loại thuộc nhóm 2A vào dd HCl và sau đó cô cạn dd ngta thu được 5,55g muối khan.xác định kim loại
Câu 3.nhiệt phân hoà tan 3,5g 1 muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96g chất rắn.xác định muối cacbonat của kim loại
Câu 1
X+H2SO4--->XSO4+H2
n H2=6,72/22.4=0,3(mol)
Theo pthh
n X=n H2=0,3(mol)
MX=7,2/0,3=24
--->X là Magie..kí hiệu Mg
Bài 2
M+2HCl--->MCl2+H2
n\(_{MCl2}=\frac{5,55}{M+71}\)
n\(_M=\frac{2}{M}\)
Theo pthh
nM =n MCl2
-->\(\frac{5,55}{M+71}=\frac{2}{M}\Leftrightarrow5,55M=2M+142\)
---->3,55M=142
-->M=40
-->M là Ca
Bài 3
MCO3--->MO+CO2
n\(_{MCO3}=\frac{3,5}{M+60}\)
N\(_{MO}=\frac{1,96}{M+16}\)
Theo pthh
n\(_{MO}=n_{MCO3}\Leftrightarrow\frac{3,5}{M+60}=\frac{1,96}{M+16}\)
-->3,5M+19,5=1,96M+117,6
-->1,54M=98,1
-->M=64(Cu)
Vậy M là đồng....Kí hiệu Cu
1.
X + H2SO4 \(\rightarrow\) XSO4 + H2
Ta có: nH2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Theo ptpu: nX=nH2=0,3 mol\(\rightarrow\)MX=\(\frac{7,2}{0,3}\)=24 \(\rightarrow\)X là Mg
2)Gọi kim loại là R
vì R thuộc nhóm 2A\(\rightarrow\) R hóa trị II
R + 2HCl\(\rightarrow\)RCl2 + H2
Ta có: nR=\(\frac{2}{R}\)
nRCl2=\(\frac{5,55}{\text{R+35,5.2}}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\)
Theo ptpu:
nR=nRCl2 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{R}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\) \(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) Ca
3.
Gọi muối là RCO3
RCO3\(\rightarrow\)RO + CO2
Ta có: nRCO3=\(\frac{3,5}{\text{R+12+16.3}}\)=\(\frac{3,5}{R+60}\)
Rắn là RO \(\rightarrow\) nRO=\(\frac{1,96}{R=16}\)
\(\rightarrow\) nRCO3=nRO
\(\rightarrow\) 3,5/(R+60)=\(\frac{1,96}{R+16}\)\(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\)Ca
\(\rightarrow\)Muối là CaCO3
Câu 1 :
nH2= 0,3mol
X + H2SO4 -----> XSO4 + H2
npứ:0,3<--------------------------- 0,3
\(M_X=\frac{7,2}{0,3}=24\)
Vậy X là Mg
Câu 2:
gọi kim loại là X
X + 2HCl -----> XCl2 + H2
\(\frac{2}{X}\)------------------\(\frac{5,55}{X+71}\)
theo pt ta có \(\frac{2}{X}=\frac{5,55}{X+71}\)
=> X=40
vậy X là Ca
Câu 3
CTPT: MCO3
MCO3 ----------> MO + CO2
\(\frac{3,5}{M+60}----\frac{1,96}{M+16}\)
theo pt ta có
\(\frac{3,5}{M+60}=\frac{1,96}{M+16}\)
=> M=40
vậy M là Ca