Đề học kì I - Đề 2

Trần Thanh Trúc

câu 1cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ?

vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng

câu 2trai tự vệ bằng cách nào? cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đấy có hiệu quả?

câu 3dựa vào đặc điểm nào của tôm người dân địa phương bắt tôm theo cách nào ?

cơ thể hình nhện gồm mấy phần ?so sánh các phần cơ thể với giáp xác

vai trò mổi phần trên cơ thể

Trần Thanh Trúc
11 tháng 12 2017 lúc 18:01

giúp mk vs

cần gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 12 2017 lúc 18:31

Câu 1

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 12 2017 lúc 18:32

Câu 2

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 12 2017 lúc 18:35

Câu 3

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Cơ thể nhện có 2 phần:

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.

* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Thu Nhẫn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiếu
Xem chi tiết
Trương Nhân Chí Tâm
Xem chi tiết
Trương Thanh Hà Quỳnh Nh...
Xem chi tiết
Lê Thiên Thy
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bảo Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
Ang Pham
Xem chi tiết