Biểu diễn các tập hợp sau lên trục số:
a)A = [-2;5)
b)B={xER|-8<x<5}
c)C={xER|x<2}
d)D={xER|x>1}
Bài 4 xác định các tập hợp sau: a/ R\ (-1; + ∞ ) b/ R\ [0; 2)
Xác định \(A\cap B,A\cup B\),A\B, B\A và biểu diễn kết quả tên trục số
a)A = { x∈R | x≥1 } B ={x∈R | x≤3 }
b)A = {x∈R | x≤1 }B ={ x∈R| x≥3 }
c)A = [1;3] B = (2;+∞)
d)A = (-1;5) B = [ 0;6)
Cho các tập hợp A={x÷ + 5 9} và B={x÷ + 5 3}. Hãy xác định các tập hợp AÈB, AÇB, A\B và B\A .
Hãy thay n = số thứ tự của mình rồi giải:
Cho các tập hợp A={x÷ + n 9} và B={x÷ + n 3}. Hãy xác định các tập AÈB, AÇB, A\B và B\A .
Cho C ( Âm vô cực ; 2]
D [-1;dương vô cực)
E [-2;3]
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số
a, C giao D
b, C hợp D
c, C hiệu D
d, R hiệu C
e,C giao E
g, C hợp E
f,R hiệu E
1)Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a)tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b)tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8
c)tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0
d)tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=7
2)tính số phần tử của tập hợp:
a) A={40;41;42;........;100}
b) B={10;12;14;...........;98}
c) C={35;37;39;.........;105}.
1)Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính đặc trưng cho các phần tử:
A={1;5;10;17;26;37}
2)Tính và biểu diễn trên trục các tập hợp sau:
b) ((0;3)U(5;10)) giao (2;6)
\(\infty\sqrt[]{}\)