Câu 1: Thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam?
Câu 2: Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất?
Câu 3: Trình bày cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
Câu 4: Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất.
Câu 5: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 6: Phương hướng trên bản đồ.
Câu 7: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
( Giúp mk vs, ai nhanh mk tick cho)
Câu 2.Nội lực là lực tác động từ trong Trái Đất, còn ngoại lực là lực tác động từ ngoài Trái Đất. Hai lực này khác nhau về nguồn gốc tác động (như trên) và về tác động của lực. Nội lực thì càng làm địa hình Trái Đất thêm gồ ghề, còn ngoại lực thì thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
Câu 1: Kinh tuyến: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu
Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến.
Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến số 0o là đường đi qua đài thiên văn Grin - uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn ( nước Anh )
Câu 3.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương. - Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.Câu 5.- Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là từ Tây sang Đông.
Câu 7.
- Ở vị trí hạ chí (22-6) Trái Đất đang trong khoảng thời gian mà nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy, từ Xích đạo trở lên cực Bắc mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.
Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc xuống mặt đất ở vĩ tuyến 23Ơ27’B (chí tuyến Bắc), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Bắc không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ở nửa cầu Nam hiện tượng sẽ ngược lại.
- - Ở vị trí đông chí (22-12), Trái Đất đang ở trong khoảng thời gian mà nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy từ Xích đạo xuống cực Nam mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.
Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23°27’N (chí tuyến Nam), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Nam không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ớ nửa cầu Bắc hiện tượng sẽ ngược lại.
-Vĩ tuyến gốc: là vĩ tuyến số 0o ( đường Xích đạo )
- Nủa cầu Bắc: là nửa cầu nằm từ Xich đạo đến cực Bắc
- Nửa cầu Nam: là nửa cầu nằm tứ Xích đạo đến cực Nam.
Câu 2: khái niệm:
- Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong TĐ. Tác động của nội lực; làm cho bề mặt TĐ ghồ ghề.
- Ngoại lực: là nhừng lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt TĐ. Tác động của ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
Câu 3: Trình bày:
Cấu tạo:
- vỏ TĐ là lớp vỏ rắn chắc ở ngoài cùng của TĐ.
- Vỏ TĐ chiếm 15o/o thể tích và 1 phần trăm khối lượng của TĐ.
- Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Các địa mảng ko cố định mà di chuyển rất chậm, có thể tách xa nhau, xô vào nhau, trượt bên nhau.
Vai trò: có vai trò rất quan trong và nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như ko khí, nước, sinh vật và là nơi sinh sồng hoạt động của xã hội loài người.
Câu 4:
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Hình dang: hình cầu
- Kích thước:..............