Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huệ Lộc

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống ở đâu? Hoạt động thời gian nào? Có tập tính gì và ăn gì?
Câu 2. So sánh sinh sản của TLBĐD với ếch đồng.
Câu 3. Vì sao số lượng trứng TLBĐD lại ít? Trứng của TLBĐD có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa.
Câu 4. So sánh cấu tạo ngoài của TLBĐD với ếch đồng để thấy TLBĐD thích nghi với đời sống ở cạn.
Câu 5. Nêu cách di chuyển của TLBĐD.
Câu 6: Quan sát bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài (SGK). Xương của thằn lằn có gì đặc biệt?
Câu 7: So sánh bộ xương của ếch đồng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Câu 8: Hệ tiêu hoá của thằn lằn bóng đuôi dài gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác với hệ tiêu hoá của ếch?
Câu 9. Khả năng hấp thụ lại nước. Có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài khi sống ở cạn?
Câu 10. Hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng đuôi dài có gì giống và khác ếch? Sự khác đó có ý nghĩa gì?
Câu 11. Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng đuôi dài phù hợp như thế nào đối với đời sống ở cạn?
Câu 12. Nêu đặc điểm các giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?

P.s. Giúp mình với! Mình cần gấp!!! :(

Huỳnh lê thảo vy
9 tháng 1 2019 lúc 21:05

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống hoàn toàn ở trên cạn.

-Hoạt động thời gian : ban ngày hoặc ban đêm

-Có tập tính :

+Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.

+Ăn sâu bọ ,bắt mồi về ban đêm.

+Có hiện tượng trú đông.

+Là động vật biến nhiệt.

Câu 2:* Sinh sản của ếch đồng:

- Thụ tinh ngoài

- Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

*Sinh sản của thằn lằn:

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Câu 4:

so sánh đặc điểm cấu tạo ngoà i của ếch đồng với thằn lằn bóng

Câu 5:-Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên

Câu 6:- Đốt sống cổ của thằn lằn có nhiều đốt nên linh hoạt, phạm vị hoạt động rộng.

- Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

- Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.

Huỳnh lê thảo vy
9 tháng 1 2019 lúc 21:11

Câu 7:

Câu 8:

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Câu 9:

Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.

Câu 10:

_Điểm giống nhau: tim 3 ngăn
_Điểm khác nhau:
+Ếch: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn

Câu 11:- Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. * Da khô phủ vảy sừng, chi 5 ngón tự do có vuốt, mắt có mí, có tuyến lệ, cổ dài, tai có màng nhĩ…

Nguyễn Huệ Lộc
9 tháng 1 2019 lúc 22:18

Bạn Huỳnh lê thảo vy ơi, câu 10 sự khác đó có ý nghĩa gì?

Nguyễn Huệ Lộc
9 tháng 1 2019 lúc 22:54

Bạn giúp mình câu 3 nhé!


Các câu hỏi tương tự
Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Nhân
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
bbi hoài
Xem chi tiết
Hân Hân
Xem chi tiết
Love you
Xem chi tiết
Bịp_Version 6
Xem chi tiết
NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
Xem chi tiết
Lê Loan
Xem chi tiết