Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Chương I- Quang học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh Thy

Câu 1 : Tại sao người ta dùng gương cầu lõm để hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật ?

Câu 2 : Nguyệt thực toàn phần ( một phần ) quan sát được ở đâu ? Khi nào ?

Câu 3 : Vì sao nhờ có đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn khi không có pha ?

P/s : Giúp mình với hicc :(( . Mình sắp thi.

Nguyễn Hoàng Anh Thư
12 tháng 12 2017 lúc 21:10

C1 : Gương cầu lõm được sử dụng để hội tụ ánh sáng. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật

Gương cầu lõm cho ta ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đến gương. (d < f) Gương cầu lõm cho ta ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm (f < d < 2f). Gương cầu lõm cho ta ảnh thật và ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và nhỏ hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương (d > 2f) Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì

Các câu hỏi tương tự
Nữ Xử
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Bùi Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Kuu Em
Xem chi tiết
Thanh niên sữa dâu
Xem chi tiết
Pufo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức Anh
Xem chi tiết
Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết