Câu 1 : so sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch đồng . Lấy 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với thằn lăn và 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với ếch đồng
Câu 2 : so sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với chim bồ câu . Lấy 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với thằn lằn và 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với chim bồ câu
Câu 3: nêu các hình thức sinh sản ở động vật . Lấy ví dụ
Câu 4 : biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
Câu 5 : cuối xuân , đầu hè khí hậu nóng ẩm nên nhiều muỗi . Mẹ Nam cho Nam sang nhà ông bà ngoại "sơ tán" để phun thuốc muỗi . Ong ngoại Nam nói rằng ông cũng diệt muỗi nhưng không phải "sơ tán" và ông chỉ cho Nam bể cá nuôi cờ . Em hãy cho biết ông của Nam đã sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học nào ưu và nhược điểm của phương pháp đó
Câu 6 : nêu vai trò của lớp thú ? cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của lớp thú
Câu 1 : so sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch đồng . Lấy 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với thằn lăn và 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với ếch đồng
۞ Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.
۞ Khác nhau :
* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
@ + lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
@ +lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
Câu 2 : so sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với chim bồ câu . Lấy 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với thằn lằn và 5 ví dụ về đại diện cùng lớp với chim bồ câu
* Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
* + lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
* +lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
Câu 3: nêu các hình thức sinh sản ở động vật . Lấy ví dụ
* ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Câu 4 : biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
Câu 6 : nêu vai trò của lớp thú ? cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của lớp thú
* nêu vai trò của lớp thú
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
* cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của lớp thú