Câu 1: gấu trắng có những đặc điểm gì? Giúp nó thích nghi được với môi trường hoang mạc đới nóng?
Câu 2 : cá heo có quan hệ gần với dơi hay cá chép hơn? Giải thích?
Câu 3: cá chép có quan hệ họ hàng gần gũi với cá voi hay cá mập hơn? Giải thích?
Câu 4 :lạc đà có những đặc điểm gì? Giúp nó thích nghi với môi trường hoang mạc ?
Câu 5:thế nào là câu phát sinh giới động vật? Ý nghĩa cây phát sinh
Câu 6: tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ntn?
Gấu trắng có đđ:
-Bộ lông dày:Giữ nhiệt độ cho cơ thể
-Mỡ dưới da dày:Giữ nhiệt độ,dự trữ nl,chống rét
-Lông màu trắng:Cùng màu với tuyế để che mắt kẻ thù,ẩn thân
Câu 4: lạc đà có những đặc điểm giúp nó thích nghi với môi trường hoang mạc là:
-Chân dài
-Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày
-Bướu mỡ, màu lông giống màu cát
-Mỗi bước nhảy cao và xa
-Di chuyển bằng cách quăng thân
-Hoạt động vào ban đêm
-Có khả năng đi xa
-Có khả năng nhịn khát
-Chui rúc ở trong cát
Câu 5: Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
Ý nghĩa:
-Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật
-So sánh nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác
câu 6:
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản:
- Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh trong.
- Đẻ nhiều trứng → ít trứng →đẻ con.
- Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai → phát triển trực tiếp có nhau thai.
- Con non không được nuôi dưỡng → được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với đời sống.
Câu 1:Để thích nghi với MT đới lạnh, gấu trắng có nhg đặc điểm là:
-Bộ lông dày
-Mỡ dưới da dày
-Ngủ trong mùa đông
-Di cư về mùa đông
-Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
Câu 2:Cá heo có quan hệ gần với dơi hơn vì chúng cùng thuộc lớp Thú.
Câu 3:Cá chép có quan hệ gần gũi với cá mập hơn vì chúng cùng thược lớp Cá, còn cá voi thược lớp Thú
Câu 4:Lạc đà có đđ:
-Chân dài:Giúp cơ thể ở cao so vs cát.Nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
-Chân cao,móng rộn,đểm thịt dày:Giúp cơ thể cao tránh tiếp xúc vs cát nóng,Giúp ko bị lún,chống nóng
-Bướu mỡ lạc đà:Dự trữ nc
-Màu lông nhạt giống màu cát:Ngụy trang che mắt kẻ thù
Câu 4:
- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
Câu 6:
Tiến hóa:Thụ tinh trong
Đẻ con
Biết bảo vệ trứng
PT trực tiếp
Nuôi con=sữa diều-sữa mẹ