Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"...Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc , từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và người phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay và Bác đã đặt cho số đồng thì đó những cái tên mà gộp lại ý Chiến Đấu và Chiến thắng : Trường, Kỳ ,Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!".
Câu 1) Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 3) Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"...Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc , từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và người phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay và Bác đã đặt cho số đồng thì đó những cái tên mà gộp lại ý Chiến Đấu và Chiến thắng : Trường, Kỳ ,Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!".
Câu 1) Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 3) Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác?
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(Phạm Văn Đồng - “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Ngữ văn 7 NXB GD)
a. Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
c. Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác?
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(Phạm Văn Đồng - “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Ngữ văn 7 NXB GD)
a. Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
c. Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác?
VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
……………….Hết……………
Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha
Câu 1 (4đ)
đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)
a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trênb. nêu nội dung đoạn văn
c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?
câu 2 (6đ)
chọn 1 trong 2 đề sau:
1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn
2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)
bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên
-----HẾT------
Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT
Bài 1: Đọc những câu văn sau và trả lời câu hỏi:
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.”
a. Những câu văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống của con người.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(Phạm Văn Đồng - “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Ngữ văn 7 NXB GD)
a. Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
c. Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác?
giúp mình làm với đang cần gấp nha
Em Hãy Đọc Đoạn văn Sau Và Thực Hiện Các Yêu Cầu Sau Đây Ở Bên Dưới:
"Bác suốt đời làm việc,suốt ngày làm việc,từ việc rất lớn:Việc cứu nước,cứu dân đến việc rất nhỏ,trồng cây trong vườn,viết một bức thư cho một đồng chí,nói chuyện với các cháu miền Nam,đi thăm nhà tập thể của công nhân,từ nơi làm việc đến phòng ngủ,nhà ăn...Trong đời sống của mình,việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp,cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay,và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng:Trường,Kì,Kháng,Chiến,Nhất,Định,Thắng,Lợi!"
a)Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
b)Nêu nội dùng chính của đoạn văn trên
c) nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở đoạn văn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?
d) ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Bác là đề tài được nhiều nhà thơ, nhà văn ăn chọn để thể hiện hiện lòng biết ơn với vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân ta.Ngoài văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ "-Ngữ văn 7 tập II, em còn được học tác phẩm nào cùng đề tài bài trong chương trình Ngữ Văn 6? Cho biết tên tác phẩm em, tác giả?
e) hãy sưu tầm những mẩu chuyện, câu thơ nói về sự giản dị của Bác Hồ
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết về nhân vật anh thanh niên như sau:
Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích trên. Từ đó, hãy liên hệ với hình ảnh của thế hệ trẻ trong một tác phẩm văn học khác hoặc trong thực tế đời sống để thấy được vẻ đẹp của sức trẻ Việt Nam