- Bn chép 9 khổ thơ đầu nha
- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được ra đời dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giớ cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân
- Bn chép 9 khổ thơ đầu nha
- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được ra đời dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giớ cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân
Chép chính xác 9 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ. Dựa vào những khổ thơ vừa chép, em hãy hình dung và tả lại hình ảnh Bác Hồ qua những vần thơ đó.
4. Em hiểu như thế nào về khổ thơ cuối trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ?
ghi lại khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ và cho biết vì sao nhà thơ lại viết như vậy
Hãy chỉ ra những điều giản dị, gần gũi và vĩ đại của Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ.
Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 - 10 câu trình bày những điều em học tập được ở Bác.
Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Nhà thơ Minh Huệ có viết
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
Viết một đoạn văn ( 3-5 câu ).Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh
trong bài thơ đêm nay Bác ko ngủ của Minh Huệ hình ảnh Bác Hồ luôn xuất hiện cùng hình ảnh ngọn lửa hồng. hãy chỉ ra ý nghĩa của ngọn lửa hồng
ÔN TÂP ĐỌC HIỂU+ T.VIỆT ( Điểm 15p lần 1)
Câu 1: Cho đoạn thơ sau:
“ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
( Trích: “Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ)
A, Cho biết nội dung đoạn thơ và phương thức biểu đạt
B, Hãy chỉ ra 2 phép so sánh trong khổ thơ và tác dụng của chúng.
C, Hãy đặt câu với 2 từ so sánh mà em vừa tìm ở khổ thơ
D, 2 câu thơ cuối gợi cho em những suy nghĩ gì về Bac Hồ? Trình bày đoạn văn khoảng 4 – 5 câu
BÀI 22
Buổi học cuối cùng?
Nhân hóa?
Phương pháp tả người?
BÀI 23
Đêm nay bác không ngủ?
Ẩn dụ?
BÀI 24
Lượm?
Mưa?
Hoán dụ?
BÀI 25
Cô tô?
Các thành phần chính của câu