Nêu cảm nhận của em trong khổ thơ sau:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
* Gợi ý
Lần thứ 3 ở đây chỉ số nhiều
Tâm trạng hốt hoảng thể hiện trạng thái như thế nào?
Hình ảnh Bác được diễn tả qua đinh ninh, phăng phắc như thế nào?
Qua khổ thơ bộc lộ tâm trạng gì cho anh đội viên
Viết đoạn văn 10 câu cảm nhận tình cảm của anh đội viên dành cho Bác trong lần thức dậy thứ nhất
Vì sao trong bài thơ không kể lần thứ hai? Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng cùa Bác đã được khắc hoạ sâu đậm như thế nào?
chỉ ra biện pháp tui từ trong các đoạn thơ sau và nêu công dụng:
(1) Anh đội viên nhìn Bác
càng nhìn lại càng thương
Ng` cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(2)Lần thứ ba thức dậy
Anh hoảng hốt giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(3)Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác ko ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
kể về 1 lần em mắc lỗi bị biến thành 1 con vật trong 3 ngày.trong khoảng thời gian đó em đã trải qua những sự việc nào? rút ra bài học gì?vì sao em mong chóng đc trở lại thành con người (ko chép mạng)
ÔN TÂP ĐỌC HIỂU+ T.VIỆT ( Điểm 15p lần 1)
Câu 1: Cho đoạn thơ sau:
“ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
( Trích: “Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ)
A, Cho biết nội dung đoạn thơ và phương thức biểu đạt
B, Hãy chỉ ra 2 phép so sánh trong khổ thơ và tác dụng của chúng.
C, Hãy đặt câu với 2 từ so sánh mà em vừa tìm ở khổ thơ
D, 2 câu thơ cuối gợi cho em những suy nghĩ gì về Bac Hồ? Trình bày đoạn văn khoảng 4 – 5 câu
2.Vị trí của người kể chuyện
Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích "Sông nước Cà Mau" (Đoàn Giỏi) là ở đâu?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch B. Trên con thuyền ở giữa dòng sông
B. Từ một điểm trên cao nhìn bao quát toàn cảnh D. Ngồi trên bờ và quan sát dòng sông
3.Thứ tự kể
Câu 1: Trình tự miêu tả Dế Mèn trong đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" (Tô Hoài) là?
A. Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động.
B. Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động, khiến hình ảnh Dế mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét.
C. Miêu tả hành động gắn liền miểu tả hình dáng, khiến hình ảnh Dế mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét.
D. Miêu tả hình dáng cuả Dế Mèn ; gắn liền miêu tả từng bộ phận cơ thể, khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét.
Câu 2: Trình tự miêu tả trong văn bản "Sông nước Cà Mau" (Đoàn Giỏi) như thế nào?
A. Cụ thể B. Bao quát C. Từ cụ thể đến bao quát D. Từ bao quát đến cụ thể
4.Ngôi kể
Câu 1: Hai truyện “Bài học đường đời đầu tiên” và “Bức tranh của em gái tôi” có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể?
A.Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian sự việc B.Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc
C.Ngôi thứ ba, thứ tự kể sự việc D.Ngôi thứ hai, thứ tự kể thời gian
Câu 2: “Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A.Tác giả B.Người kể chuyện C.Dế mèn D.Dế Choắt
Câu 3: “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai, ngôi kể nào?
A.Lời người anh, ngôi thứ nhất B.Lời người em, ngôi thứ nhất
C.Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai D.Lời tác giả, ngôi thứ ba
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.