Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
Câu 1: Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào ?
Câu 2: Đới ôn hòa có những kiểu môi trường nào?
Câu 3: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường nào?
Câu 4: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa do tác động của nhân tố nào?
Câu 5: Biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
Câu 6: Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi những yếu tố nào?
Câu 7: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở bờ phía Tây lục địa, nguyên nhân vì:….
Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Câu 1: Nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa chủ yếu do
Câu 2: Lượng khí thải đưa vào khí quyển xuất phát chủ yếu từ các các khu vực
Câu 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa?
Câu 4: Tác hại của hiện tượng “thủy triều đỏ” là gì?
Câu 5: Loại khí nào là nguyên nhân chủ yếu làm Trái Đất nóng lên?
Câu 6: Chất khí nào là nguyên nhân chủ yểu gây thủng tầng ô-dôn?
Câu 7: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động như thế nào đến sức khỏe con người?
Câu 8: Tác động trực tiếp của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là
Câu 9: Vấn đề quan trọng nhất về tài nguyên nước hiện nay ở đới ôn hòa là
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ?
Bài 19: Môi trường hoang mạc
Câu 1: Các hoang mạc trên thế giới phần lớn phân bố ở đâu?
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là
Câu 3: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là
Câu 4: Loài động vật nào thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?
Câu 5: Đặc điểm nào giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc?
Câu 6: Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là hoang mạc nào?
Câu 7: Nguyên nhân hình thành các hoang mạc dọc hai bên đường chí tuyến?
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-xtrây-li-a là:
Bài 23: Môi trường vùng núi
Câu 1: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng thường có hiện tượng gì?
Câu 2: Các dân tộc ít người ở châu Á thường sống ở đâu?
Câu 3: Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc…. Câu 4: Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do:…
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:
Câu 6: Những khó khăn ở môi trường vùng núi là:….
Câu 7: Thứ tự các thảm thực vật thay đổi từ chân núi đến đỉnh núi của đỉnh núi An-pơ là….
Câu 8: Nếu ở chân núi nhiệt độ là 200C , lên đỉnh núi cao 4500m. Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu?
Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
Câu 1: Trên thế giới có các lục địa:…
Câu 2: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
Câu 3: Trên thế giới có những đại dương nào?
Câu 4: Trên thế giới có các châu lục:…
Câu 5: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:…
Câu 6: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì dựa vào tiêu chí nào?
Câu 7: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là:….
Câu 8: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người:….
Câu 9: Việc phân chia thế giới thành các lục địa và châu lục là dựa vào:…
Câu 10: Tại sao nói thế giới rộng lớn và đa dạng?
Bài 26: Thiên nhiên châu Phi
Câu 1: Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 sau:….
Câu 2: Bao bọc châu Phi là các đại dương và biển:….
Câu 3: Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi là:…
Câu 4: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:…
Câu 5: Đảo lớn nhất của châu Phi là:…
Câu 6: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:…
Câu 7: Châu Phi có những loại khoáng sản chủ yếu nào?
Câu 8: Sông dài nhất châu Phi là sông gì?
Câu 9: Kim cương tập trung chủ yếu ở:…
Câu 10: Vàng tập trung chủ yếu ở:…
Câu 11: Châu Phi có khí hậu nóng do:….
Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
Câu 1: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:…
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là:….
Câu 3: Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích:….
Câu 4: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là gì?
Câu 5: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường gì?
Câu 6: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường gì?
Câu 7: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm gì?
Câu 8: Châu Phi có hoang mạc, sa mạc nào?
Câu 9: Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở:…
Câu 10: Đặc điểm của môi trường nhiệt đới?
Câu 11: Mưa rất ít (dưới 200mm) ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp là do: Câu 12: Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do:
Câu 13: Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn? …………………………………..HẾT……………………………………..
1. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của các kiểu môi trường (ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, dịa trung hải). Nêu đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường đó.
2. Để sản xuất khối lượng nông sản lớn có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì?
3. Trình bày đặc điểm nền công nghiệp của đới ôn hòa.
4. Động thực vật ở các môi trường hoang mạc đới lạnh thích nghi với môi trường như thế nào?
5. Nét đặc trưng đô thị hóa ở đới ôn hòa là gì?
6. Trình bày các vấn đề môi trường ở đới ôn hòa.
Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là gì
trình bày ô nhiễm môi trường không khí ở đới ôn hòa hãy cho ô nhiễm môi nước ở đới ôn mấy cậu giúp tớ vs 14h nộp rồi
1.Đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là gì ?
2. Cảnh quan tiêu biểu ở đới ôn hoà là j?
3. Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh là gì?
4. Thiên nhiên ở đới ôn hoà thay đổi theo mấy mùa?
5. Các nguồn nước ở đới ôn hoà bị ô nhiễm gồm những nguyên nhân nào ?
6. Môi trường đới lạnh nằm trong phạm vi từ đâu đến đâu?
7. Để thích nghi với môi trường đới lạnh, chim cánh cụt có cấu tạo như thế nào?
Sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa của môi trường ôn dới hải dương, ôn dới lục địa và địa trung hải?
1.Trình bày vị trí các kiểu môi trường đới nóng,ôn hòa,lạnh
2.Phân biệt sự khác nhau của cảnh quam của môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa
3.TRình bày vị trí địa hình khí hậu châu phi
Phân tích các mối quan hệ giữa tài nguyên môi trường