27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng.
28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C. a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so sánh thương số phản ứng QC với hằng số cân bằng KC) b) Tính nồng độ các khí lúc đạt tới trạng thái cân bằng.
29. Sự phân hủy N2O5 xảy ra như sau: 2N2O5 → 2N2O4 + O2, phản ứng tuân theo quy luật động học của phản ứng bậc 1. Chu kỳ bán hủy của N2O5 là 5,7 giờ. Tính hằng số tốc độ phân hủy N2O5 (theo đơn vị giờ−1 , phút−1 và giây−1 ) và thời gian phân hủy (theo đơn vị phút) để nồng độ N2O5 bằng 80% ban đầu.
giai giùm các bạn?
Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a) NH3 + O2 → NO + H2O
b) PH3 + O2 → P2O5 + H2O
c) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O.
-Khi đang ở trạng thái cân bằng thì Vt lớn hay nhỏ hay bằng Vn? Nồng độ các chất trong hệ biến đổi hay không biến đổi nữa?
-Nếu cho thêm một lượng CO2 thì làm tăng Vt hay Vn? Lúc đó cân bằng hóa học bị ảnh hưởng thế nào?
-Khi thêm CO2 vào hệ cân bằng thì can bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm giảm hay tăng CO2 thêm vào?
13. Xét phản ứng thuận nghịch: H2 + I2 2HI, ở 410o C, hằng số của tốc độ phản ứng thuận kt = 0,0659 và hằng số tốc độ pứ nghịch kn = 0,0017. Giả sử lúc ban đầu ta trộn 1mol H2 với 1 mol I2 ở trong bình có dung tích 1 lít. Khi đạt đến cân bằng ở 410o C, nồng độ các chất sẽ là bao nhiêu?
14. Ở 600K đối với phản ứng: H2 + CO2 H2O + CO nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và CO lần lượt bằng 0,4; 0,5; 0,6 và 0,7 mol/l. a) Tìm KC, Kp của phản ứng. Cho biết R = 0,08205 atm.l/ mol.K. b) Nếu lượng ban đầu của H2 và CO2 lần lượt bằng 1 mol và 2 mol được đặt vào bình 4 lít thì nồng độ cân bằng các chất bằng bao nhiêu? c) Hãy xác định phần trăm phản ứng của H2 và CO2.
giải hộ các cậu
18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k) a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1. b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng? c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
giải xô các cậu?
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau:
a) Cho thêm SO2;
b) Giảm SO3;
c) Tăng nhiệt độ phản ứng;
d) Giảm thể tích bình phản ứng
giúp e với mọi người ơi thank mọi người trước ạ
29. Sự phân hủy N2O5 xảy ra như sau: 2N2O5 → 2N2O4 + O2, phản ứng tuân theo quy luật động học của phản ứng bậc 1. Chu kỳ bán hủy của N2O5 là 5,7 giờ. Tính hằng số tốc độ phân hủy N2O5 (theo đơn vị giờ−1 , phút−1 và giây−1 ) và thời gian phân hủy (theo đơn vị phút) để nồng độ N2O5 bằng 80% ban đầu.
30. Liều thông thường paracetamol hạ sốt cho trẻ sơ sinh là 10 mg/kg trọng lượng cơ thể. Sau 4 giờ, nồng độ này giảm còn 2 mg/kg. Nếu sự đào thải paracetamol ra khỏi cơ thể xảy ra theo phản ứng bậc 1, hãy tính hằng số tốc độ của quá trình đào thải paracetamol theo đơn vị giờ−1 , phút−1 và giây−1 .
Ý nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Cần bằng PƯHH
1) Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 +NO +N2O +H2O (nNO : nN2O = 3:2)
2)Al +H2SO4 -> Al2(SO4)3 + SO2 +S + H2O (nSO2 :nS =1:2)
3) Mg +HNO3 -> Mg(NO3)2 +N2 +NH4NO3 + H2O (nN2: nNH4NO3 =2:3)