vẻ đẹp của người nghĩa sĩ cần giuộc trong bài "văn tế nghĩa sĩ cần giuộc" của nguyễn đình chiểu
thầy cô và các bạn giúp mình với, mình sắp phải nộp bài rồi, gấp ạ!
nhận xét về bài thơ"câu cá mùa thu"có ý kiến cho rằng:bài thơ là những cảm nhận tinh tế của nguyễn khuyến về cảnh sắc mùa thu bắc bộ đồng thời thể hiện tình yêu quê hương đất nước của bài thơ.Hãy phân tích bài thoe để làm sáng tỏ ý kiến trên.
mọi người giúp tớ với nhé. Tớ đang cần gấp. Xin cảm ơn
Về thơ, Nguyễn công Trứ tâm sự : " Trót nợ cùng thơ, phải chuốt lời", còn Tố Hữu lại khẳng định rằng; " Đọc một câu thơ, người ta không thấy câu thơ hay, mà chỉ thấy tình người trong đó". Bằng việc phân tích bài thơ " Bài ca ngất ngưỡng" , hãy trình bày ý kiến trên.
Về thơ, Nguyễn Công Trứ tâm sự:" Trót nợ cùng thơ phải chuốt lời", còn Tố Hữu lại khẳng định rằng:"Đọc một câu thơ, người ta không thấy câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó".Bằng việc phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưỡng, hãy trình bày ý kiến trên.
Cảm nhận của em về bài thơ "Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến" (KHÔNG CHÉP MẠNG)
Non sông đã chết sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài!
Muốn vượt bể đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
1. Nội dung của đoạn văn bản
2. Xác định nghĩa sự việc và nghĩa tình thái của hai dòng thơ đầu đoạn
3. Cảm nhận về hình ảnh nghệ thuật của hai dòng thơ cuối
viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận về ng phụ nữ ở xã hội xưa thông qua bài tự tình 2
Trong những ngày đại dịch covid hoành hành lòng nhân ái và tinh thần nhường cơm sẻ áo, tinh thần đoàn kết dân tộc được nâng cao. Có người mẹ già ngày đêm may khẩu trang ủng hộ, những em nhỏ đập heo đất cùng chung tay với dân tốc chống dịch. Thế mà trên mạng xã hội xuất hiện 1 đoạn clip về 1 người phụ nữ đi xe tay ga đến vơ vét quà dành cho người nghèo. Đó là thói vô cảm đáng lên án.
Hãy suy nghĩ về hiện tượng trên
Cảm nhận của anh chị về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của chủ thể trữ tình qua khổ cuối bài thơ tràng giang huy cận từ đó hãy làm rõ vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ