Qua bài thơ: Quê hương của Tế Hanh em có cảm nhận gì về tình yêu quê hương của tác giả? Từ đó, bản thân em phải làm gì để thể hiện tình của mình đối với quê hương đất nước
Ở khổ thơ cuối của bài ''Quê Hương'' -Tế Hanh (SGK NV 8), tác giả bộc lộ tình cảm trực tiếp hay gián tiếp ? Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn thơ là gì ? Hãy giải thích cụm từ " Mùi nồng mặn ''
Viết đoạn văn ngắn ( 7-10 câu ) giới thiệu về tác giả Tế Hanh và tác phẩm Quê Hương trong đó có sử dụng 1 trong 4 kiểu câu: Nghi vấn, truần thuật, cầu khiến, cảm thán.
Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán ( gạch chân )
Dựa vào nội dung bài Quê Hương của nhà thơ Tế Hanh em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng một đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu theo lối diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và gạch chân duoiw câu văn đó
Kết thúc bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Tình yêu quê hương trog xa cách, với Tế Hanh, là nỗi nhớ khôn nguôi nhx hình ảnh thân thuộc của làng chài ven biển miền Trung. Còn tình yêu quê hương trong em là gì? Hãy viết bài văn nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Văn bản: Quê hương - Tế hanh
1. Nêu cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thuyền về?
2. Em cảm nhận như thế nào về câu cuối của bài thơ:
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
3. Theo em đâu là những câu thơ hay nhất trong bài? Hãy phân tích chúng.
4. Chứng minh rằng: "Đọc bài thơ Quê hương của Tế Hanh, chúng ta thấy rõ vẻ đẹp cuộc sống làng chài cũng như tình yêu tha thiết của tác giả đối với que hương mình."
a) Lập dàn ý
b) Hoàn thành bài viết hoàn chỉnh từ dàn ý đã lập.
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu phân tích đoạn 3 bài thơ "quê hương" trong đó có sử dụng câu cảm thán. Báo cáo các gợi ý không phù hợp
Trình bày cảm nhận của em ve 8 câu thơ đầu bài thơ "Quê Hương " của Tế Hanh