* Giống nhau :
- Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
* Khác nhau :
- Lần thứ 3, tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông - Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn, chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên.
-Giống nhau:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu,ta chủ động rút lui,chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc,thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".
-Khác nhau:
+Lần 3 tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ,để quân giặc không có lương thảo để nuôi quân,dồn chúng vào thế bị động,khó khăn.
+Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược nước ta của nhà Nguyên.
+ Điểm giống nhau là tránh được thế giặc mạnh lúc đầu, chủ động tiến công đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công, thực hiện kế hoạch "Vườn không nhà trống".
+ Khác nhau:lần thứ 3: tập trung lực lượng tiêu diệt đoàn thuyền lương, địch bị thiếu lương thực, dồn vào thế bị động. Ta chủ động, bố trí trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch, đập tan ý đồ xâm lược. (Đánh quân đường thủy)
Hai lần trước: chờ giặc lâm vào thế nguy cấp ta mới chủ động tiến đánh (đánh quân bộ, trên cạn)
Giống nhau:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”.Khác nhau:
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai là: Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa lui quân để bảo toàn lực lượng Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba là: Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thực nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. Chủ dộng bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.+ Điểm giống nhau là tránh được thế giặc mạnh lúc đầu, chủ động tiến công đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công, thực hiện kế hoạch "Vườn không nhà trống".
+ Khác nhau: tập trung lực lượng tiêu diệt đoàn thuyền lương, địch bị thiếu lương thực, dồn vào thế bị động. Ta chủ động, bố trí trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch, đập tan ý đồ xâm lược
+ Điểm giống nhau là tránh được thế giặc mạnh lúc đầu, chủ động tiến công đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công, thực hiện kế hoạch "Vườn không nhà trống".
+ Khác nhau: tập trung lực lượng tiêu diệt đoàn thuyền lương, địch bị thiếu lương thực, dồn vào thế bị động. Ta chủ động, bố trí trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch, đập tan ý đồ xâm lược.
-Giống nhau:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu,ta chủ động rút lui,chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc,thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".
-Khác nhau:
+Lần 3 tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ,để quân giặc không có lương thảo để nuôi quân,dồn chúng vào thế bị động,khó khăn.
+Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược nước ta của nhà Nguyên.
*Giống nhau:
- Trước thế giặc mạnh, nhà Trần rút lui để bảo toàn lực lượng
- Thực hiện kế sách" vườn không nhà trống"
- Khi giặc lâm vào tình thế khó khăn →tấn công
*Khác nhau:
- Tiêu diệt đoàn thuyền lương
- Bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc.
* Giống nhau :
- Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
* Khác nhau :
- Lần thứ 3, tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông - Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn, chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên.
+ Điểm giống nhau là tránh được thế giặc mạnh lúc đầu, chủ động tiến công đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công, thực hiện kế hoạch "Vườn không nhà trống".
+ Khác nhau:lần thứ 3: tập trung lực lượng tiêu diệt đoàn thuyền lương, địch bị thiếu lương thực, dồn vào thế bị động. Ta chủ động, bố trí trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch, đập tan ý đồ xâm lược. (Đánh quân đường thủy)
Hai lần trước: chờ giặc lâm vào thế nguy cấp ta mới chủ động tiến đánh (đánh quân bộ, trên cạn)
nếu bn bt thêm thì cho mik thêm thông tin nhá