- Chống lẫn lộn. Khi đã lấy ra khỏi bao, cân ghi nhận hay đánh dấu, tránh nhầm loại này ra loại khác.
- Chống ẩm: để phân nơi cao ráo.
- Chống axit
- Chống nóng
Chú ý:
Phân lân có thể hút ẩm và đóng cục lại.Nếu độ ẩm cao có thẻ bị thoái hóa trở thành khó tiêu.3.Nếu không che đậy kỹ, gặp mua sẽ trôi hết và chỉ còn thạch cao, bón vào làm chua và hại đất
Cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
– Chống lẫn lộn. Khi đã lấy ra khỏi bao, cân ghi nhận hay đánh dấu, tránh nhầm loại này ra loại khác.
– Chống ẩm: để phân nơi cao ráo. Các loại cần chú ý chống ẩm là sunfat amon, clorua amon. nitrat amon, urê, supe lân. Nên để trong chum vại sành đậy mùn rơm. Nếu trong bao nilong thì bao phải buộc kín, không thủng. Các bao phân không đặt trực tiếp trên sàn xi măng hay nền đất, mà nên đặt trên giá gỗ.
– Chống axit. Các loại phân đạm và supe lân có tính axit (chua) nên dụng cụ đựng dẽ bị mục. Thúng, xẻng xúc phân phải rửa sạch trước khi để khô.
– Chống nóng. Một số loại phân (như nitrat amon) gặp nóng gây nổ, tuyệt đối không để gần lửa. Các loại phân đạm nói chung (dễ bóc hơi khi gặp nóng nên không phơi ơ nơi nắng to khi bị ướt mà hong trong mát.
-Đối với các loại phân hóa học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng ni lông.
+Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
+Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
-Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Đối với phân hóa học:
+ Bảo quản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông.
+ Để nơi cao ráo thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín