Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
Có ý kiến cho rằng:''Viết về hình tượng người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Phấp và chống Mĩ các nhà thơ chủ yếu đi vào khai thác cái đẹp,chất thơ trong bình dị,bình thường không nhấn mạnh cái phi thường'' Qua 2 tác phẩm 'Đồng chí' của Chính Hữu và 'bài thơ tiểu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp mình với.....
'' Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng (...). Nhưng văn học không phản ánh máy móc, thụ động như một tấm gương mà thông qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của từng nhà văn.''
Em hiểu nhận định trên như thế nào? Qua hình tượng người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Giúp mình tạo 1 dàn ý chi tiết được không ạ!
Hoặc nói các ý chính cần phải giả thích chứng minh cũng được!
Please......T~T
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Nhân xét.về tác phẩm Lão Hạc có ý kiến cho rằng "Lão Hạc cho dù keét thúc thật buồn song lại góp phần củng cố cho chúng ta niềm tin vào nhân cách vào sự tồn tại của cái tốt đẹp trong cuộc đời này " Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
trong khổ thơ thứ 6 bài thơ bếp lửa, từ "nhóm" đã xuất hiện bốn lần với những ý nghĩa sâu sắc. Hãy phân tích ngắn gọn những lần xuất hiện của từ đó để thấy rõ tình cảm đặc biệt của nhà thơ?
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:
(1) Tiếng Việt mình sâu sắc. Nhân là con người. Nhân cũng là hạt. Nhân cũng là lòng yêu thương người khác. Nhìn những anh chị bại liệt cũng trở thành hiệp sĩ công nghệ thông tin giúp đời. Biết những người khiếm thị cũng làm được nghề sửa chữa điện tử, để có ích và giúp người. Lòng tự hứa không thể là hạt lép. Chẳng có lý do gì để không là hạt giống tốt cho mùa sau.
(2) Từ đó ta có bài học về nết tốt của hạt: Kiên trì, nhẫn nại, và lòng dũng cảm. Cũng như ta học về việc sống hết mình của hạt thóc: sớm cho mùa vàng, dám chịu xay giã giần sàng. Gạo nuôi người, cám bã nuôi heo, rơm tặng người bạn trâu. Và đến cọng rơm thừa cũng bện thành con cúi giữ lửa suốt đêm trường. Và sưởi ấm cánh đồng mùa đông gió bấc.
(3) Mỗi khi ta cằn cỗi, hãy nhớ ta là hạt. Ta lại nghĩ về khoảng xanh ngoài ban công, cũng như bạn thấy những mầm cây đội lên từ khối bê tông đường nhựa. Để không cho những khiếm khuyết tự bào mòn hay những nỗi buồn tự hủy.
(Đoàn Công Lê Huy, Gửi em mây trắng, NXB Kim Đồng, 2016)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.
Câu : Dựa vào bài viết, hãy cho biết hạt thóc đã sống hết mình như thế nào?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn (1)
Câu 4: Thông điệp mà em tâm đắc nhất từ văn bản là gì? Vì sao?
Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây ( trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp)
" Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo."
( Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới- Vũ Khoan )
Từ những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã có những ước nguyện đẹp như mùa xuân.Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về những tâm nguyện của tác giả. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích rõ.