Các mem giỏi hóa ơi trả lời giúp mình 2 câu hỏi này với:
Câu 1: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất gồm:
A. Cacbon(II) và O
B. Kali(I) và nhóm PO4(II)
C. Nhôm(III) và nhóm OH(I).
Câu 2: có hỗn hợp các chất muối ăn, mạt sắt, cát bị trộn lẫn với nhau làm thế nào để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp?
1.
a;CO2;PTK=12+16.2=44(dvC)
b;K3PO4;PTK=39.3+31+16.4=212(dvC)
c;Al(OH)3;PTK=27+17.3=78(dvC)
2.
Lấy nam châm hút sắt
Tiếp theo cho vào nước nóng khuấy đều ta thu dc dd muối ăn và cát ko tan,lọc cát thu dc dd muối.Cô cạn dd muối thu dc muối khan
Câu 1:
a) Gọi \(CTHH\) cần lập là \(C_xO_y\)
\(\text{Theo quy tắc hóa trị ta có : }ax=by\\ \Rightarrow II\cdot x=II\cdot y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow C_xO_y=CO\\ \Rightarrow PTK:12+16=28\left(đvC\right)\\V\text{ậ}y\text{ }CTHH\text{ }c\text{ầ}n\text{ }l\text{ậ}p\text{ }l\text{à}:CO\\\text{Có } PTK=28\left(đvC\right)\)
b) \(PO_4\) hóa trị \(III\) cơ bạn nhé.
Gọi \(CTHH\) cần lập là \(K_x\left(PO_4\right)_y\)
\(\text{Theo quy tắc hóa trị ta có : }ax=by\\ \Rightarrow I\cdot x=III\cdot y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{I}=\dfrac{3}{1}\\ \Rightarrow K_x\left(PO_4\right)_y=K_3PO_4\\ \Rightarrow PTK:3\cdot39+31+4\cdot16=212\\ V\text{ậ}y\text{ }CTHH\text{ }c\text{ầ}n\text{ }l\text{ậ}p\text{ }l\text{à}:K_3PO_4\\ \text{Có }PTK=212\left(đvC\right)\)
c) Gọi \(CTHH\) cần lập là \(Al_x\left(OH\right)_y\)
\(\text{Theo quy tắc hóa trị ta có : }ax=by\\ \Rightarrow III\cdot x=I\cdot y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow Al_{\left(x\right)}\left(OH\right)_y=Al\left(OH\right)_3\\ \Rightarrow PTK:27+3\left(16+1\right)=78\left(đvc\right)\\ V\text{ậ}y\text{ }CTHH\text{ }c\text{ầ}n\text{ }l\text{ậ}p\text{ }l\text{à}:Al\left(OH\right)_3\\ \text{Có }PTK=78\left(đvC\right)\)
Câu 2:
Đầu tiên sử dụng nam châm để hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp. Rôi cho hỗn hợp còn lại khuấy đề cho đến khi muối tan hết. Lọc cát ra khỏi nước rồi đem dung dịch nước muối đi chưng cất ta được muối.
Vậy ta đã tách được mạt sắt;cát và m,uối ra khỏi hỗn hợp.
Câu 1
A. Cacbon(II) và O
Ta có:\(Ca^{II}_xO^{II}_y\Rightarrow x.II=y.II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{I}{I}\) =>x=1;y=1
=>CTHH :CaO
PTKCAO=40+16=56(đvC)
B. Kali (I) và nhóm PO4(II)
Ta có :\(\overset{I}{K}\overset{II}{\left(PO\right)4_y}\) =>x.I=y.II
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{II}{I}\Rightarrow x=2;y=1\)
CTHH:K2PO4
\(\Rightarrow PTK_{K_2PO_4}=39.2+31+16.4=173\left(đvC\right)\)
C.Nhôm (III) và nhóm OH(I)
Ta có:\(\overset{III}{Al_x}\overset{I}{OH_y}\) \(\Rightarrow x.III=y.I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{III}{I}\Rightarrow x=3;y=1\)
\(\Rightarrow CTHH:Al_3OH\)
\(PTK_{Al_3OH}=27.3+16+1=98\left(đvC\right)\)
-------Mỏi tay thật đấy------------
A, Gọi CTHH cần là:CxOy
Theo QTHH: x.a = y.b
<=> x. II=y.II
<=>x/y=II/II=1/1
Chọn x=1,y=1
Vậy CTHH cần lập là CO
B, tương tự CTHH là K2PO4
C, Tương tự CTHH là Al(OH)3
PTK của CO : 12+16=28(đvC)
PTK của K2PO4 : 39.2+31+16.4= 212(dvC)
PTK của Al(OH)3: 27+16.3+1.3=78(đvC)
2,Đầu tiên dùng nam châm hút mạt sắt.Còn lại là muối ăn và cát
Đổ hỗn hợp muối ăn vào nước và khuấy đều, đổ phần nước đã khấy vào giấy lọc.Phần đọng lại trên giấy lọc là cát
Đun sôi phần nước đã lọc để nước bốc hơi hết ta thu được muối ăn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!
Tinh
1.a.Gọi CTHH của hợp chất là CxOy
Theo qui tắc hóa trị:II.x=II.y
=>x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CO
PTK=12+16=28(đvC)
b.Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y
Theo qui tắc hóa trị:x.I=y.III(PO4 hóa trị III chứ k phải hóa trị II nha bạn)
=>x=3;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là K3PO4
PTK=39.3+31+16.4=212(đvC)
c.Gọi CTHH của hợp chất là Alx(OH)y
Theo qui tắc hóa trị:III.x=I.y
=>x=1;y=3
Vậy CTHH của hợp chất là Al(OH)3
PTK=27+(16+1).3=78(đvC)
2.Dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp,ta thu được mạt sắt-->khuấy đều hỗn hợp muối ăn và cát vào trong nước-->muối ăn tan trong nước còn cát thì không tan-->lọc cát ra khỏi hỗn hợp,ta thu được cát-->cô cạn dd nước muối ta thu được muối.
Chúc bạn học tốt