Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong các trường hợp sau:
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu để cứu thầy Dần? ( Ngô Tất Tố)
b, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! ( Tố Hữu)
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? ( Ngô Tất Tố)
d, Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con? ( Nguyên Hồng)
e, Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? ( Vũ Đình Liên)
f) Thoắt trông lờn lợt màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao? ( Nguyễn Du)
g) Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:
- Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được? ( Em bé thông minh)
h) Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:
- Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho người lôi đi ( Ông lão đánh cá và con cá vàng)
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?
1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?
A. Điều khiển C. Hứa hẹn
B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc
1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?
(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.
- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.
- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.
- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?
1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?
A. Điều khiển C. Hứa hẹn
B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc
1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?
(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.
- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.
- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.
- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)
Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:
Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^
Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:
Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^
Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:
Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^
Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:
Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^
Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:
Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^
Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:
Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^