Ngày 22 tháng 6 bán cầu Bắc đang là mùa nóng có ngày dài đêm ngắn ăn cùng lúc ở bán cầu Nam đang là mùa lạnh có ngày ngắn đêm dài
Ngày 22 tháng 12 hiện tượng diễn ra ngược lại
Gửi bn nè !
Ngày 22 tháng 6 bán cầu Bắc đang là mùa nóng có ngày dài đêm ngắn ăn cùng lúc ở bán cầu Nam đang là mùa lạnh có ngày ngắn đêm dài
Ngày 22 tháng 12 hiện tượng diễn ra ngược lại
Gửi bn nè !
Ngày / tháng |
Nửa cầu ngả về phía mặt trời |
Mặ trời chiếu thẳng vuông góc vào đường nào trên mặt trời |
Nửa cầu Bắc |
Nửa cầu Nam |
22/6
|
|
|
|
|
22/12 |
|
|
|
|
-hiện tượng các mùa
-vì sao trong khi chuyển động quanh mặt trời,có lúc trái đất ngả nửa cầu bắc về phía mặt trời , có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời?
-các nửa cầu lần lượt ngả về phía mặt trời làm xuất hiện hiện tượng gì trên trái đất?
-khi nào nửa cầu bắc có mùa nóng và khi nào có mùa lạnh?
Điền từ vào chỗ chấm cho đúng :
a. Trái đất chuyển động quang Mặt Trời, nửa cầu ngả về phía Mặt Trời có góc chiếu ... nhận được ... và đó là mùa ...
b. Trái đất chuyển động quang Mặt Trời, nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời có góc chiếu ... nhận được ... và đó là mùa ...
c. Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng ... và hướng về ... Hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau và ngả về pía Mặt Trời sinh ra ...
d. Sự phân bố ánh sáng và nhiệt độ, cách tính mùa ở 2 nửa cầu hoàn toàn ...
e. Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quang năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn ... Các địa điểm nằm ở vĩ tuyến 66033' B và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt ...
Độ nghiêng của nửa cầu bắc và nửa cầu nam vào ngày đông chí như thế nào ? Lượng nhiệt mà ánh sáng nhận được là bao nhiêu ( vào ngày đông chí )?
Ngày 22 tháng 6 là ngày hạ chí của nửa cầu nào
Vì sao vật thể ở bắc bán cầu lệch hướng về bên phải và nam bán cầu lệch về bên trái.
Do trái đất tự quay nên các vật chuyển động ở hai bán cầu Bắc và Nam đã bị lệch hướng như thế nào ?
( Sách bài tập địa lý lớp 6 , trang 30, bài 5)
Ai lm đc mk sẽ tick cho nha !!!
tại sao trái đất quay xung quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm