Công thức chuyển từ độ C sang độ F:
t (độ F) = 32 độ F + (t độ C . 1,8) độ F.
VD: 30 độ C ứng với bao nhiêu độ F?
30 độ C = 32 độ F + (30 độ C . 1,8) độ F = 86 độ F.
Công thức chuyển từ độ C sang độ F:
t (độ F) = 32 độ F + (t độ C . 1,8) độ F.
VD: 30 độ C ứng với bao nhiêu độ F?
30 độ C = 32 độ F + (30 độ C . 1,8) độ F = 86 độ F.
Lấy thêm ví dụ về tình huống một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyenr động so với vật kia?
Giúp mình với các bạn bạn thân mến ơi
Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?
Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?
Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?
Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?
Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước?
Câu 6: Trọng lực là gì? Nêu công thức và đơn vị của trọng lực? Nêu các bước đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế?
Câu 7: Nêu các ví dụ về tác dụng lực đẩy, lực kéo của một vật?
Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu các ví dụ về hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật?
Câu 9: Nêu ví dụ về tác dụng của một lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?
Câu 10: Nêu định nghĩa công thức đơn vị khối lượng riêng của một vật?
Câu 12: Nêu định nghĩa công thức và đơn vị của trọng lượng riêng
Câu 1:Lấy ví dụ về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn,lỏng,khí trong thực tế(Ứng với mỗi chất lấy 2 ví dụ ; 1 ví dụ có lợi ; 1 ví dụ có hại)
Câu 2:Đổi các đơn vị đo nhiệt độ sau:(yêu cầu trình bày rõ)
a.Đổi 32 độ C,100 độ C,64 độ C sang độ F
b.212 độ F,64 độ F,189 độ F sang độ C
c.Đổi 32 độ C,100 độ C,64 độ C sang độ K
d.Đổi 273K,373K,350K sang độ C
Cho ba ví dụ về mỗi loại lực ma sát
chỉ rõ ở mỗi ví dụ có lọi hay có hại
Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát, chỉ rõ ma sát có lợi
Giúp mik với nè các bạn
Bài 1:Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80 cm3,sau khi thả hòn sỏi được thể tích là V2=95 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
Bài 2:Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T.Số 5T có ý nghĩa gì?
Bài 3:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
Bài 4:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.
Bài 5:Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.
Bài 6:Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niu tơn?
Bài 7:Biết 20 viên bi nặng 18,4 N.Mỗi viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 8:Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.Một đống gạch 10000 viên sẽ nặng bao nhiêu Niu tơn?
Bài 9:Khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800 kg/m3 có ý nghĩa gì?
Bài 10:Khi trộn lẫn dầu ăn với nước,có hiện tượng gì xảy ra?Giải thích?
Bài 11:Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3 .Biết 1 m3 sắt có khối lượng là 7800 kg.
Bài 12:Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3 .Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
Các bạn ơi, mình có một số câu hỏi dành cho các bạn đây.
1. Cho 1 lò xo có chiều dài tự nhiên 12cm. Khi treo quả nặng 100g thì chiều dài lò xo là 14cm. Tính:
a) Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 100g.
b) Chiều dài lò xo khi treo 4 quả nặng như nhau, mỗi quả 100g.
2. a) Viết công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của 1 chất. Ghi rõ các đại lượng và đơn vị của từng đại lượng trong công thức này.
b) Viết công thức tính độ biến dạng của một vật.
3. Một thỏi sắt có khối lượng 15,6kg và có thể tích là 2000cm3. Tính:
a) Trọng lượng thỏi sắt.
b) Khối lượng riêng của sắt.
c) Trọng lượng riêng của sắt.
5 bạn nhanh nhất và đúng nhất mình sẽ tặng 1 tick. Nếu có thể, 3 bài trên sẽ có mặt trong bài thi của các bạn.
Thanks các bạn nhiều lắm!
1. Một người đứng quan sát xe ô tô đang chuyển động.
a) Tìm ví dụ về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo phẳng
b) Tìm ví dụ về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong
2. Đoàn tàu hỏa có chiều dài 200m chạy qua một cái hầm dài 1 km với tốc độ 50km/1h ( hình 27.5 ). Hỏi từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất thời gian bao lâu ?
Câu 1 :
Một người đứng quan sát xe ô tô đang chuyển động.
a ) Tìm ví dụ về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng.
b ) Tìm ví dụ về bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong.
Câu 2 :
Đoàn tàu hỏa có chiều dài 200 m chạy qua một cái hầm dài 1 km với tốc độ 50 km/h. Hỏi từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất thời gian bao lâu ?
Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng kết hợp đòn bẩy
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản