đơn giản là pt bậc nhất có dạng bậc 1 ax + b = 0 còn pt 1 ẩn là có thể bậc 2,3...
đơn giản là pt bậc nhất có dạng bậc 1 ax + b = 0 còn pt 1 ẩn là có thể bậc 2,3...
Cho phương trình :
\(\left(m^2+5m+4\right)x^2=m+4\)
trong đó m là một số. Chứng minh rằng :
a) Khi \(m=-4\), phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của ẩn
b) Khi \(m=-1\), phương trình vô nghiệm
c) Khi \(m=-2\) hoặc \(m=-3\), phương trình cũng vô nghiệm
d) Khi \(m=0\), phương trình nhận \(x=1;x=-1\) là nghiệm
Cho ví dụ về phương trình:
- với ẩn là x:.....................................................................................
- với ẩn là t:......................................................................................
- với ẩn là m:....................................................................................
với giá trị nào của m thì các phương trình sau là pt bậc nhất
a,mx+2=0 b,(2 - m)x+2m=0
c,mx2 - x+5=0 d,(m-1)x2+mx-8=0
Giải phương trình :
1 ) \(x^3+5x^2-11=0\)
2 ) \(x^3-3x^2+4x+11=0\)
( phương trình bậc ba cardano )
hãy chỉ ra các pt bậc nhất 1 ẩn trong các pt sau
a) 1+x=0 b)x+x2=0 c)1-2t=0 d)3y=0 e) 0x-3=0 f) (x2+1)(x-1)=0 g)0,5x-3,5x=0 h)-2x2+5x =0
Xét phương trình \(x+1=1+x\).
Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói : Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó ?
Cho 2 phương trình : \(x^2\) - 5x + 6 = 0 (1)
x + (x - 2) (2x +1)= 2 (2)
a) CMR : phương trình có nghiệm chung x = 2.
b) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
c) 2 phương trình trên có tương đương nhau không.
Tìm m để phương trình 2mx-3=3x+m. (1) a, Tìm m để phương trình (1) nhận x=1/2 làm nghiệm b, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tính nghiệm theo m
Câu 1: Cho ví dụ về phươg trình
- với ẩn là x
- với ẩn là t
- với ẩn là m
Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:
Cho phương trình: 2 (x-3)=5x-19
x=0 có phải là 1 nghiêm của phương trình k ?
x=4 có phải là 1 nghiệm của phương trình k ?
Câu 3: điền vào chỗ trống (...) theo mẫu
- phương trình x-3=0 có tập nghiệm là S={3}
- phương trình x+5=0 có tập nghiệm là S={......}
- phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S=........
Câu 4: với mỗi phương trình sau , xét xem x=-2 có phải là nghiệm của phương trình đó k ?
a, 3x-2=x-2 b, 5+2x=x+3 c, -3 (x+3)+6=4x-2
Câu 5 nối mỗi phương trình sau với các nghiệm cửa nó :
2 (x+1)+6=12x-2 (a) x=3
5-3 (x-2)=9-2x (b) x=-2
x^2-6x+5=0 (c) x=1
2/x+1=-6/1-x (d) x=2
Câu 6 hai phương trình sau có tương đương k ? Vì sao ?
a) x=2 và x^2=4 ; b) x-3=0 và x^2+1=0