Đó là điện thoại Nokia Microsoft phải không ạ ?
Đó là điện thoại Nokia Microsoft phải không ạ ?
Có ai có ý tưởng về cuộc thi khoa học - kỹ thuật dành cho học sinh THPT không ạ ?
Có thể có ý tưởng về mảng khoa học - tâm lý cũng được đó ạ ; nếu có thể có bài giới thiệu mẫu thì cảm ơn ạ .
Trên thị thường có nhiều hãng bột giặt khác nhau. Để có thể bán được nhiều sản phẩm, họ phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp như quảng cáo, hạ giá thành sản phẩm so với những sản phẩm khác... Nếu trên thị trường có nhiều chủ thể kinh tế sản xuất nhiều loại bột giặt mà chỉ có một hãng duy nhất thì hãng đó không phải áp dụng các biện pháp bán sản phẩm trên.
Câu hỏi:
a. Hiện tượng trên gọi là gì? Hãy làm rõ tính hai mặt của hiện tượng trên.
b. Từ đó hãy cho biết Nhà nước ta đã làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của hiện tượng đó? Liên hệ bản thân?
Câu 10. Phương án nào sau đây là một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
B. Tiếp tục thực hiện chính sách di dân
C. Tiếp tục đầu tư cho dân số
D. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí dân số
Câu 11. Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây?
A. Yếu tố thể chất, tinh thần B. Yếu tố thể chất, trí tuệ, tinh thần
C. Yếu tố trí tuệ, tư duy D. Yếu tố tư duy, nhận thức
Câu 12. Phương án nào sau đây là không đúng khi nói về tình hình việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Chảy máu chất xám
B. thiếu việc làm
C. thiếu nhân công
D. Trình độ tay nghề chưa cao
Câu 13. Phương án nào sau đây là một trong những phương hướng của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Phát triển nguồn nhân lực
B. Mở rộng thị trường lao động
C. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
D. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật
Câu 14. Thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm sẽ có tác dụng nào sau đây đối với sự phát triển của đất nước?
A. Thúc đẩy xã hội phát triển bền vững B. Phát triển mạnh về khoa học công nghệ
C. Sớm giảm được tốc độ gia tăng dân số, nâng cao chất lượng dân số
D. Sớm ổn định mọi mặt đời sống xã hội và thoát khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển
Câu 15. Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta là gì?
A. Giảm tỷ lệ thất nghiệp B. Giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
C. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo D. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
Câu 16. Một trong những phương hướng có bản của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Nâng cao hiểu biết của người dân B. Nâng cao đời sống nhân dân
C. Tăng cường nhận thức, thông tin D. Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân
Câu 17. Chính sách dân số và chính sách giải quyết việc làm có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Tồn tại độc lập B. Tác động cùng chiều
C. Liên hệ mật thiết với nhau D. Tác động ngược chiều
Câu 18. Thành tựu mà nước ta đã đạt được trong quá trình thực hiện chính sách dân số là
A. Giảm được mức sinh B. Nâng cao chất lượng dân số
C. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số D. Nâng cao hiểu biết về dân số
Câu 19. Nước ta muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh và bền vững thì phải làm thế nào?
A. Khuyến khích tăng dân số B. Có chính sách dân số đúng đắn
C. Giảm nhanh việc tăng dân số D. Phân bố lại dân cư hợp lí
Câu 20. Ở nước ta, chính sách dân số và giải quyết việc làm được xem là
A. đường lối kinh tế trọng điểm B. chủ trương xã hội quan trọng
C. giải pháp kinh tế căn bản D. chính sách xã hội cơ bản
Câu 34: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế
A. nông nghiệp —> nông, công nghiệp —> công, nông nghiệp, dịch vụ.
B. nông nghiệp —> công, nông nghiệp. —> công, nông nghiệp và dịch vụ.
C. công, nông nghiệp, dịch vụ — công nghiệp —> công nghiệp, dịch vụ.
D. công, nông nghiệp, dịch vụ —> nông, công nghiệp —> nông nghiệp.
Mọi người giúp em với ạ!
C1: tại sao Việt Nam tiến hành CNH-HĐH đất nước? Là một công dân trong khi học và sau khi học xong em cần làm j để góp phần vào CNH-HĐH đất nước?
C2: là công dân tương lai em cảm thấy bản thân có trách nhiệm gì đối với vc thực hiện c/s kinh tế nhiều thành phần của nhà nước?
Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!
Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẻ kêu vang; hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, như đến tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng; thôi nghỉ hè sắp đến đây! Mùa thi cử sắp đến.
Vào khoảng giữa tháng năm, tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên trên những tán lá phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thôi thúc học trò chúng tôi phải chuyên tâm học hành đạt được những kết quả cao trong học tập. Những buổi trưa hè nắng nóng, những giờ ra chơi oi bức vì nô đùa, phượng như một cái ô che mát cho chúng tôi. Đứng dưới cây phượng, nhìn lên bầu trời dường như ta không thể nhìn thấy những gợn mây trong xanh mà chỉ thấy trong những tán lá phượng xum xuê một màu xanh và lốm đốm nhiều một màu đỏ của hoa phượng. Tia nắng vàng xuyên qua tán lá và để lại bóng hình của hoa phượng dưới mặt đất.
Vào đầu tháng sáu, lũ học trò chúng tôi vui vẻ, sửa soạn về nhà, sung sướng đón chào một mùa hè thú vị. Nhưng không ít tiếng khóc sụt sùi phải xa mái trường, xa thầy cô, xa bạn bè và xa những kỉ niệm dưới ngôi trường thân yêu, dưới gốc phượng bơ vơ giữa sân trường, bơ vơ giữa biển nắng vàng. Hoa phượng buồn khi phải xa học trò, thỉnh thoảng có những cơn gió nhẹ thổi qua, lại một cơn hoa rụng… Ba tháng hè trôi qua đằng đẵng, không một tiếng cười nói, không tiếng trống, phượng trống vắng
Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm ............ cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.
A. Giá trị trao đổi B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán D. Vật ngang giá chung
Câu 2: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá cả D. Giá trị sử dụng
Câu 3: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào?
A. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 4: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào?
A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa B. Lạm phát tiền tệ
C. Thiên tai, bão, lụt D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Câu 5: Tôi làm 5 công ruộng lấy lúa bán rồi dùng tiền đó mua lại thực phẩm. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào?
A. Thước đo giá trị B. Tiền tệ thế giới
C. Phương tiện thanh toán D. Phương tiện lưu thông
Câu 6: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định?
A. Giá cả hàng hóa B. Ngân hàng Nhà nước
C. Lưu thông hàng hóa D. Chất lượng sản phẩm
Câu 7: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là:
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
C. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
D. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
Câu 8: 1 gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT). Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần. Hỏi 1 gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải?
A. 120 m2 B. 20 m2 C. 40 m2 D. 60 m2
Câu 9: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào?
A. Pháp B. Mỹ C. Trung Quốc D. Anh
Câu 10: Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động?
A. Mẫu áo, quần B. Máy may, kéo, bàn ủi
C. Kim, chỉ, nút D. Vải
Câu 11: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất?
A. Cơ cấu vùng B. Cơ cấu ngành C. Cơ cấu thành phần D. Cơ cấu khu vực
Câu 12: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa?
A. Đất đai tự nhiên B. Quần, áo, mùng, mền
C. Nước khoáng (đóng chai) D. Thịt, trứng, sữa, rau, củ
Câu 13: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào?
A. Hình thái tiền tệ B. Hình thái giá trị chung
C. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên D. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Câu 14: Yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất?
A. Lao động của con người B. TLLĐ
C. ĐTLĐ D. Công cụ lao động
Câu 15: Giá cả của hàng hóa là:
A. Do nhà sản xuất quy định
B. Vật mang giá trị trao đổi
C. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
Câu 16: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi:
A. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
B. Giá trị sử dung của hàng hóa
C. Giá trị của hàng hóa
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 17: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì?
A. Tiền tệ thế giới
B. Giao thương quốc tế
C. Thước đo giá trị
D. Tỷ giá hối đoái
Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
C. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
D. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
Câu 19: Điều kiện nào thì người sản xuất có nhiều lãi?
A. TGLĐCB > TGLĐXHCT B. TGLĐCB = TGLĐXHCT
C. TGLĐCB <= TGLĐXHCT D. TGLĐCB < TGLĐXHCT
Câu 20: Hai thuộc tính của hàng hóa là:
A. Giá trị và giá cả B. Giá trị sử dụng và giá cả
C. Giá trị và giá trị sử dụng D. Giá trị và giá trị trao đổi
1 gam vàng mua được 20m2 vải (cùng thời gian lao động xã hội cần thiết). Nếu năng suất lao động để làm ra vàng tăng gấp 3 lần thì 1 gam vàng mua được bao nhiêu m2 vải?
Mình thắc mắc không biết đáp án là 60m2, 20m2 (vì năng suất không liên quan đến việc này?) hay 20/3m2 (vì số lượng vàng làm ra càng nhiều thì vàng càng mất giá trị, giá vàng càng rẻ?) nữa. Các bạn giúp mình được không ạ?
Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường
B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau
C. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường
D. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 11. Việc Nhà nước đầu tư các biện pháp hiệu quả để tăng tỉ lệ che phủ rừng, xây dựng các vườn quốc gia, bảo tồn đa dạng sinh học nhằm thực hiện phương hướng nào dưới đây?
A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
B. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. Giáo dục tuyên truyền xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
D. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực môi trường.
Câu 12. Việc làm nào dưới đây nhằm thực hiện phương hướng tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường?
A. xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn đa dạng sinh học
B. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Cung cấp thông tin qua băng rôn, khẩu hiệu, meeting, báo đài.
D. Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường.
Câu 13. Nhà nước ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường là nội dung của phương hướng nào dưới đây?
A. Thường xuyên tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho mọi người dân.
B. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. Xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường cho người dân.
D. Chủ động phòng ngừa, cải thiện môi trường.
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây không phản ánh các phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Nhà nước thành lập lực lượng cảnh sát môi trường.
B. Tổ chức, cá nhân đều phải đóng thuế khi sử dụng các loại đất.
C. Địa phương X thu hẹp diện tích rừng để thực hiện dự án nhà ở xã hội.
D. Việt Nam hợp tác với Nhật Bản để ngăn ngừa biến đổi khí hậu.
Câu 15. Nhiều quy định mới của pháp luật được ban hành để xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường. Điều này thể hiện nội dung của phương hướng nào dưới đây trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.
B. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
D. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Câu 16. Bạn A thường xuyên nói với mẹ và gia đình phải biết tiết kiệm điện, nước và hãy “Tắt” tất cả các thiết bị khi không sử dụng. Bạn A đã thực hiện tốt phương hướng náo dưới đây trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
B. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
C. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
D. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.
Câu 18. Rất nhiều gia đình đã sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời để thay thế một phần điện năng tiêu thụ của gia đình. Điều này thể hiện nội dung của phương hướng nào dưới đây trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
B. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.
C. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
D. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
D. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất
Câu 20: Giả sử em là giám đốc công ty hóa chất X, mà chất thải do công ty em sản xuất ra rất độc hại, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nếu đầu tư hệ thống xử lí chất thải thì sẽ làm giảm lợi nhuận, em chọn cách xử lí nào dưới đây?
A. Chấm dứt sản xuất để không gây ô nhiễm môi trường
B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
C. Vẫn tiếp tục sản xuất, không quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải nhưng không hoạt động