''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi: Vì sao tác giả không dùng từ “vòng hoa” mà lại dùng từ “tràng hoa”? Điệp từ “ngày ngày” có ý nghĩa gì?
Từ "mặt"trong câu thơ thứ 4 Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha đc hiểu theo nghĩa nào? Vì sao?
“công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” .Dựa vào nội dung câu ca dao ,em hãy viết bài văn . Kể lại 1 câu chuyện dựa theo câu ca dao trên
Cho đoạn thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” (Trích SGK “Ngữ văn 9, tập Một”, NXB Giáo dục, trang 81) a) Em hiểu từ “trang trọng”, “đoan trang” trong đoạn thơ có nghĩa là gì? Qua các từ ấy, em nhận thấy vẻ đẹp nào của nhân vật? b) Một trong những đặc trưng sáng tác của văn học trung đại Việt Nam là sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng khi miêu tả vẻ đẹp của nhân vật như thế nào?
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ khiến ta giật mình.
1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"
2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.
Chỉ ra phép tu từ của 2 câu thơ sau và nêu tác dụng của nó: Gió theo lối gió,mây đường mây. Dòng nước buồn hiu hoa bắp lay
Đại từ “ta” kết hợp với biện pháp tu từ nói quá và những hình ảnh giàu sức liên tưởng trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng”